Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nhà vua “xúc phạm” tượng Phật liền gặp báo ứng

Vua nước Ngô, Tôn Hòa phái người đem tượng phật bỏ vào nơi dơ bẩn và đem những thứ “thải từ người” đổ lên đó. Tuy nhiên, ông bị sưng ngứa khắp người đặc biệt ở chỗ kín, la khóc kêu than.

Trong thời Tam Quốc khi Tôn Hòa nắm quyền tại vương triều Ngô, ông tìm thấy một tượng Phật bằng vàng cao vài thước trong khu một khu vườn ở sân sau. Qua tìm hiểu thì biết được nó là tác phẩm của vua Ấn Độ A Yu, được đặt trong cung điện để bảo an. Tuy nhiên, Phật Giáo không được lan truyền đến miền Nam sớm như các vương triều nhà Tần và Hán khi đó. Do đó không ai giải thích được tại sao bức tượng lại lưu lạc đến nơi đây.

Trong khi đó, Tôn Hòa vốn không tin vào Phật Giáo, vì thế ông yêu cầu một vài người đem bức tượng bỏ vào nơi dơ bẩn và để những thứ thải từ người đổ lên đó. Mặt khác, ông lại tỏ ra rất thích thú quan sát cảnh tượng này cùng với quần thần.

Tuy nhiên, không lâu sau đó, ông thấy mình sưng tấy khắp nơi và đặc biệt bị đau đớn ở vùng kín. Ông đau đớn quá đến độ la khóc kêu than mãi không dứt.

Không chịu nổi phải nhờ đến nhờ người bói xem chuyện gì đã xảy ra. Vị này nói rằng: “Đó là do xúc phạm đến Thần”. Nghe xong, Tôn Hòa ra lệnh cúng tế tất cả tượng Phật ở các chùa. Tuy nhiên, chẳng giúp gì.

Một tì nữ trong cung điện rất có tín tâm vào Phật Pháp. Cô nói với Tôn Hòa: “Thưa ngài, thiết nghĩ phải chăng ngài nên đến bên tượng Phật và cầu nguyện?”

Tôn Hòa hỏi: “Phật là một vị Thần phải không?”

Tì nữ trả lời: “Vâng, đúng vậy”.

Hai thành trì khó tấn công nhất thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng hết cách, Tôn Quyền bất lực

Rồi Tôn Hòa chợt nhớ đến việc ông đã làm với bức tượng Phật, bèn kể cho người tì nữ nghe. Cô lập tức mang tượng Phật vào đại sảnh và chùi rửa nhiều lần bằng nước sạch. Rồi cô đốt hương và khấn nguyện. Tôn Hòa cũng quỳ thú tội và thỉnh cầu được tha thứ. Một lúc sau, ông không còn cảm thấy đau nữa.

Rồi Tôn Hòa mời tăng nhân Khang Tăng Hội đến giảng giải Phật Pháp. Vị tăng nhân này cũng tỉ mỉ giải thích Pháp cho Tôn Hòa, ông cảm thấy rất tiếc về những gì mình đã làm và bắt đầu nuôi dưỡng thiện tâm, biết kính Phật, coi trọng Thần linh. Sau 10 ngày, ông hoàn toàn bình phục, liền đến chùa nơi Khang Tăng Hội trú ngụ và lệnh cho trang hoàng ngôi chùa. Ông ra lệnh tất cả mọi người trong cung theo Đạo Phật.

Những nghi lễ gia đình của người Hoa ở Nam bộ

Hiện nay ở nước ta có gần một triệu người Hoa. Họ cư trú ở khắp các tỉnh thành trong cả nước, trong đó tập trung đông đảo ở các...

Tìm hiểu quá trình mở rộng lãnh thổ của người Việt xuống phía Nam

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cương giới lãnh thổ luôn là một vấn đề thiêng liêng của từng quốc gia, từng dân tộc. Việc phân định ranh giới giữa các quốc...

“Nửa năm tiên cảnh” và khúc tống biệt của Tản Đà

Viết về sự nghiệp thi ca của thi sĩ Tản Đà (1889-1939), sách Tự Điển văn học (tập II, 1984) chép: “Nhiều bài thơ của Tản Đà đã bước đầu...

Thành ngữ “Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại”

Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại là câu thành ngữ phê phán sự bàng quan, vô cảm trước tai họa, vận hạn của người khác, những người ích...

Văn chương ích gì cho cuộc sống hôm nay?

Ngồi trên xe buýt đọc cuốn sách giới thiệu các bài tập thực hành theo phương pháp Shichida của Nhật thấy có nói đến chuyện cha mẹ Nhật đọc “Luận...

Chim phóng sinh, rồi sẽ sinh hay tử?

Tục phóng sinh chim không còn là điều xa lạ đối với người Việt, nhưng liệu chúng ta có thắc mắc sau khi thả ra thì chim sẽ đi về...

Sài Gòn – Chợ Lớn: Thế Kỷ 17 Đến Thế Kỷ 19 – Phần 3

6. Saigon mô tả chi tiết qua Trương Vĩnh Ký Những chi tiết sau đây đa số là trích từ sách “Souvenirs historiques sur Saïgon et ses environs” của Petrus Trương Vĩnh...

Một thời xe điện lang keng

Nếu không có gì thay đổi thì khoảng năm 2021, người Sài Gòn được đi tàu điện ngầm. Xe điện ngày xưa khác với tàu điện ngày nay nhưng có...

Từ “Lễ cầu khéo tay” biến thành “Ngày lễ tình nhân”

Hồi nhỏ, cứ vào ngày Lễ Thất tịch thì ai cũng có dịp được nghe mẹ và bà kể câu chuyện thần thoại về Ngưu Lang và Chức Nữ. Tuy...

Tìm căn nguyên của cuộc khủng hoảng trí tuệ ở Việt Nam

Người giỏi bỏ nước ra đi, ai muốn phát triển tài năng đều tìm cách ra nước ngoài. May ra còn một số ít có tâm có tài thì làm...

Giải mã những BÍ ẨN quanh hai tháp cao vút ở hai đầu Sài Gòn

Tháp gần cầu Điện Biên Phủ, quận Bình Thạnh, đã được xây từ năm 1966. Tháp còn lại ở gần cầu Tham Lương, quận Tân Bình, xây năm 2004. Ai...

Lì xì là gì? vì sao hay gọi tiền là hầu bao?

Hầu bao nghĩa là gì? Hầu bao là túi nhỏ đeo ở thắt lưng được gọi là hóngbāo trong tiếng Phổ thông Lì xì là một trong những tập tục...

Exit mobile version