Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

NHỮNG LÝ DO LÀM CHO NỀN GIÁO DỤC MỸ ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI

Mỹ đã xây dựng thành công một trong những hệ thống giáo dục tốt nhất trên thế giới, được công nhận toàn cầu với nhiều chương trình xuất sắc ở các lĩnh vực học. Mỹ tự hào có bảy trong số mười trường đại học hàng đầu thế giới theo Bảng xếp hạng các trường đại học hàng đầu thế giới của tạp chí Times Higher Education năm 2017-2018. Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao du học Mỹ lại phổ biến trên thế giới đến thế?

Các trường Đại học được xếp hạng cao nhất thế giới

Mỹ có một hệ thống giáo dục đại học có chất lượng và uy tín cao. Mỹ tự hào có bảy trong số mười trường đại học hàng đầu thế giới theo Bảng xếp hạng các trường đại học hàng đầu thế giới của tạp chí Times Higher Education năm 2017-2018.

 

 

Theo bảng xếp hạng những trường tốt nhất nước của US News, Đại học Yale đứng thứ 3 trong nhiều năm liền.

Tự do gắn liền tôn trọng và trách nhiệm

Nước Mỹ nổi tiếng là một đất nước tự do, nền giáo dục Mỹ cũng vậy, luôn hướng đến sự tự do dành cho con người. Chính vì điều này, chương trình học tại các trường ở Mỹ giàu tính trải nghiệm và có sự phân bố đồng đều giữa các môn học. Học sinh ở Mỹ cũng dành nhiều thời gian để tham gia các hoạt động và sự kiện xã hội.
Người Mỹ hiểu rằng việc “bó buộc” trẻ em sẽ ảnh hưởng đến trí tưởng tượng và sự sáng tạo của trẻ. Điều đó đồng nghĩa với việc hạn chế khả năng sống của trẻ trong một thế giới hội nhập, đa dạng. Vì thế, nền giáo dục Mỹ luôn hướng đến việc đào tạo ra những con người tự do, có thể dễ dàng thích nghi với cuộc sống đang biến động từng ngày.

Cựu Tổng Thống Mỹ Barack Obama và Phu Nhân Michelle Obama tại buổi nói chuyện với sinh viên ở trường Trung học Coral Reef, Miami

Không áp lực thi cử

Nếu như ở Việt Nam, ngay từ lớp 1 con trẻ đã phải đối mặt với những bài kiểm tra, với suy nghĩ: “Điểm 1 là kém, điểm 10 là giỏi”, từ đó dễ nảy sinh tâm lí đối phó để vượt qua áp lực thi cử. Tại Mỹ, nhà trường luôn là môi trường thân thiện nhất, không có những kì thi sát hạch ở các bậc học thấp mà luôn hướng đến hỗ trợ, phát triển tư duy học sinh. Giáo dục hướng đến tính “ươm mầm”, hợp tác thân thiện giữa nhà trường với học sinh.

Công nghệ đào tạo hiện đại

Các trường đại học tại Mỹ luôn dẫn đầu về các công nghệ thông tin và khoa học máy tính hiện nay. Việc áp dụng các công nghệ này vào quá trình giảng dạy giúp sinh viên tiếp cận được những công nghệ mới nhất trong lĩnh vực khoa học và công nghệ của mình.

Bằng cấp được công nhận Toàn cầu

Bằng cấp từ các trường cao đẳng đại học được kiểm định cấp khu vực của Mỹ có giá trị toàn cầu và được thừa nhận bởi các công ty, tổ chức và chính phủ trên toàn thế giới.

Những ngộ nhận về Áo Dài Việt Xưa & Nay

Họa sĩ Cát Tường có phải là cha đẻ ra chiếc áo dài hiện đại? Năm 2006, sau khi đọc trong Thế Kỷ 21 (số 201 & 202) loạt bài...

Ký ức về những bài học thuộc lòng thời Tiểu học VNCH

Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rõ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc tiểu học cách đây hơn...

Chương trình Đố vui để học xưa

Giữa thập niên 1960, trên Đài truyền hình Sài Gòn có chương trình Đố vui để học được học sinh đô thị xem nhiều và rất say mê, đến giờ,...

Người có tiền đồ là người có đại khí

Tiền đồ, sự nghiệp và hoàn cảnh tương lai của một người là có thể nhìn ra được. Vậy làm thế nào để xem xét tiền đồ tương lai của...

Tâm trạng hoài hương trong Thuyền Viễn Xứ của Phạm Duy

Trong những ca khúc đầy tâm trạng hoài hương, mang nỗi buồn man mác như: Làng tôi (Chung Quân), Hướng về Hà Nội(Hoàng Dương), Quê mẹ (Thu Hồ), Làng tôi (Văn Cao), Ngày về (Hoàng Giác)… thì Thuyền viễn...

Phò mã có đơn giản chỉ là con rể hoàng đế?

Theo cuốn Chuyện Đông chuyện Tây: “Phò mã” là tước vị dành cho chồng của công chúa, tức con rể hoàng đế. Vậy theo bạn, tước vị này có đơn...

Hoplite – Đội quân hùng mạnh nhất lịch sử Hy Lạp

Hoplite là một trong những đội quân huyền thoại trong lịch sử cổ đại với những chiến thắng lẫy lừng. Với đội quân bộ binh Phalanx hùng mạnh, chiến thuật...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 1: Thi Hội – Chương một : Định kỳ – Phép thi

Thi Hội trỏ vào kỳ thi dành cho những người đã đỗ Hương cống / Cử-nhân (1), được tổ chức ngay sau năm thi Hương, thường vào những năm Thìn,...

Sài Gòn 1967 sinh động và đầy sắc màu

Dưới góc nhìn của Bill Mullin – một nhân viên chính phủ Mỹ, Sài Gòn năm 1967 hiện lên như một thành phố sinh động và đầy sắc màu. Đại...

Hoài vọng Tân Định – Đa Kao

Chỉ cách nhau một chiếc cầu thôi, Phú Nhuận của tôi lúc nào cũng là khu đô thị hiền hòa, an phận so với vùng Tân Định – Đa Kao...

Tại sao “con Cóc” lại “là cậu ông Trời”?

Bài viết này trả lời hai câu câu hỏi chúng ta thường đặt ra là tại sao con cóc là cậu ông trời? Và các tượng lưỡng cư ngồi ở...

Nhớ về Xóm Chùa – Tân Định

Tôi được sinh ra tại nhà bảo sanh Chung Nam Quế trên đường Trần Quang Khải và lớn lên trong khu xóm nhỏ cuối đường Nguyễn Hữu Cảnh nay là...

Exit mobile version