Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sự thật kinh hoàng về tục hiến tế người thời xưa

Hiến tế con người là việc làm rùng rợn, đẫm máu mà nhiều nền văn minh cổ xưa thực hiện.

Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia, những nền văn minh cổ xưa thực hiện hiến tế con người vô cùng rùng rợn. Tuy nhiên, vào thời đó, người ta quan niệm hiến tế người là điều bình thường và phổ biến trong cuộc sống.


Thời xưa, người ta quan niệm hiến tế người là điều bình thường và phổ biến trong cuộc sống.

Người xưa thực hiện các buổi hiến tế con người nhằm xoa dịu các vị thần linh hay cầu xin sự che chở, ban ân huệ của các vị thần. Việc hiến tế đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và hình thành cộng đồng ổn định và hệ thống cấp bậc trong xã hội.

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu 93 nền văn hóa ở châu Á, châu Phi và châu Âu cho thấy tập tục hiến tế con người giúp thiết lập và định hình sự phân chia giai cấp trong xã hội. Theo đó, nạn nhân trong những buổi hiến tế thường là người có địa vị xã hội thấp nhất như tầng lớp nô lệ trong khi người chỉ đạo thực hiện các buổi tế lễ đó là những người quyền cao chức trọng, có địa vị xã hội cao như thầy tế hay thủ lĩnh cộng đồng.

Trong số những nền văn minh cổ xưa thực hành tập tục hiến tế người có cộng đồng người Etruscan. Các chuyên gia đã tìm thấy nhiều bằng chứng cho thấy người Etruscan hiến tế cả người lớn, trẻ em lẫn trẻ sơ sinh. Những người bị đem hiến tế dâng lên thần linh chủ yếu là người nước ngoài, người mắc bệnh tật hay có địa vị thấp trong xã hội.


Người Aztec có nghi lễ hiến tế dã man, rùng rợn nhất lịch sử.

Người Aztec được cho là một trong những nền văn minh thực hiện nghi lễ hiến tế hãi hùng nhất lịch sử. Theo đó, buổi lễ hiến tế sẽ được thực hiện với người đem đi tế thần gồm: 1 người tình nguyện và 1 tù binh chiến tranh bị người Aztec bắt được. Trong buổi hiến tế, người đem đi tế thần sẽ bước lên đỉnh đền thờ. Khi đến bậc thang cuối cùng, thầy tế sẽ dùng dao rạch từ cổ xuống bụng, moi tim vật tế và dâng lên các vị thần. Sau cùng, thi thể bị chặt thành nhiều mảnh và ném xuống dưới hầm của đền thờ.

Bắp – Hương vị miền Nam – Làm sao quên được?

Cục kẹo, khúc mía, trái ổi, củ khoai, trái bắp... thuở nhỏ được bà, được mẹ cho, nay nhắc lại sao ai trong chúng ta cũng thấy bồi hồi, và...

Chịu đói giúp người

Dương Tự Trừng là người huyện Ninh Ba, tỉnh Triết Giang, làm chức giám ngục trong nha huyện. Lúc nào tâm ý của tiên sinh cũng hết sức nhân từ,...

Thành ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”

Chắc hẳn trong số chúng ta, ai cũng đã từng ít nhất một lần được nghe qua câu tục ngữ này. Nhưng mấy ai suy nghĩ về tính xác thực...

Số lượng cống thuế hàng năm dưới thời nhà Minh đô hộ nước ta

Sách An Nam Chí Nguyên [安南志原] đời Minh, tại quyển 2, mục Cống phú [cống thuế] chép khá chi tiết về sản phẩm và tiền bạc phải nạp cho Trung...

Phi vụ tự sát ngày 11 tháng 9

Trung úy phi công Heather Penney chưa rõ chiếc máy bay đầu tiên đâm vào Trung tâm Thương mại Thế giới là vô tình hay cố ý. Nhưng khi chiếc...

Có một thời Việt Nam từng văn minh như Nhật

Tháng 9 năm 1987 tôi rời Hà Nội vô Sài gòn nhận công tác, chỗ tôi dừng chân tá túc đầu tiên là cổng Phi Long (khu vực Lăng Cha...

Thái bình Thiên quốc – cuộc nổi dậy vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc

Lịch sử phát triển và suy vong của Thái Bình Thiên Quốc gắn liền với cuộc đấu tranh của người dân Trung Quốc chống lại sự cai trị của nhà...

Thời khô nửa nắng và góc tư nắng

Có vẻ như sông nước ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng kiệt sản vật. Những người tận thu cá hủng hỉnh – đủ thứ cá con nhỏ, kể...

Cửa hàng bán bánh kẹo ở Hà Nội thế kỷ 19 qua lời kể của người Pháp

Phố du Sucre (nay là phố Hàng Đường) tập trung nhiều cửa hiệu bán mứt, kẹo, bánh quy. Trích từ cuốn Một chiến dịch ở Bắc Kỳ của Charles Édouard...

Các hoàng nữ nhà Nguyễn và tấm vải bọc điều

Hầu hết những bé gái sinh ra đều quấn trong một tấm tã. Tã cứ đeo dính lấy bé gái cho đến khi bé biết mặc quần thì tã đã...

Những Chiếc Xe Mì Của Quá Khứ

Sài gòn từ khi hình thành là nơi đất lành chim đậu, là nơi giao thoa các nền văn hoá khác nhau. Đó không chỉ là nơi hội tụ của...

Cái Nhà Lớn – Dinh thự cổ hoành tráng nhất Kiên Giang

Tòa dinh thự bề thế có kiến trúc độc đáo này thường được dân địa phương gọi là Cái Nhà Lớn, do ông Trần Nhuệ, một địa chủ lớn trong...

Exit mobile version