Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp được miêu tả là con của Kronos và Rhea. Vị thần này là người em út trong số các anh chị em.

Thần Zeus đã thoát khỏi hiểm cảnh bị cha nuốt chửng vì từng nói một trong những người con sẽ lật đổ ông. Vì vậy, Rhea đã đem Zeus giấu ở một hang động ở Crete và nhận được sự giúp đỡ của Gaia.

Theo một giai thoại khác, Zeus được một con dê thần có tên Amalthea nuôi dưỡng khi còn nhỏ. Khi trưởng thành, Chúa tể các vị thần – Zeus đã đánh bại cha mình và giải thoát cho các anh chị em – những người bị Kronos nuốt chửng vào trong dạ dày. Sau cuộc chiến chống lại người cha, Zeus trở thành vị thần đầy quyền năng. Ông cùng với thần Hades và Poseidon cai quản thế giới.

Thần Zeus có hàng chục người con với 12 vị thần, chưa kể đến những người phàm và tiên nữ khác. Người vợ quyền lực nhất của Zeus là nữ thần Hera. Vị nữ thần này chính là chị của thần Zeus.

Trong thần thoại, Zeus thường được miêu tả là một người đàn ông cao lớn, cường tráng, bộ râu màu đen hoặc màu xám và mái tóc xoăn dài.


Zeus thường được miêu tả là một người đàn ông cao lớn, cường tráng.

Hercules có sức khỏe phi thường là con của thần Zeus với một phụ nữ phàm trần tên là Alcmena. Đây là người con được biết đến nhiều nhất của thần Zeus.

Thần Zeus được biết đến với tính khí thất thường và rất dễ nổi giận. Mỗi lần thần Zeus tức giận sẽ gây ra những cơn bão khủng khiếp. Thần Zeus nổi tiếng với những hình phạt hà khắc. Ví dụ như khi Prometheus ban tặng lửa cho loài người, Zeus đã trừng phạt vị thần này bằng cách trói vào một tảng đá. Hàng ngày, một con chim đại bàng mổ và ăn gan Prometheus.

Lê Lợi có phải là người Mường?

Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu...

Loạt tranh vẽ về đời sống ở Việt Nam xưa

Cùng xem những tác phẩm cực lý thú từ bộ tranh vẽ tay độc bản "10 bức tranh An Nam đại diện cho các ngành nghề ở xứ Bắc Kỳ,...

Giả đò là gì?

Đò dọc là đò chạy dọc theo sông, từ địa phương này tới địa phương khác. Đò ngang là đò chở khách từ bờ bên này qua bờ bên kia sông....

Tranh thuỷ mặc Chợ Lớn

Thời gian qua, cùng với nhiều bộ môn nghệ thuật khác, nghệ thuật tạo hình Việt Nam ngày càng khởi sắc. Những năm gần đây, hàng loạt cuộc triển lãm...

Chúa Nguyễn Hoàng và bước đầu tiến vào vùng Nam Trung Bộ

1. Tóm lược cuộc Nam chinh của vua Lê Thánh Tông vào khoảng thời gian 1470 – 1471 qua một số nguồn sử liệu. Theo Đại Việt sử ký toàn thư  (bản khắc Chính...

Con Nghê – Linh vật thuần tính Việt

Hai linh vật đặc thù của văn hóa Việt Nam là chim Hạc và con Nghê, thế nhưng trong khoảng hai trăm năm gần đây, ta thường thấy rồng và...

Giai thoại Chú Hỏa – từ người lượm ve chai trở thành “ông vua nhà đất” Sài Gòn xưa

Người Sài Gòn vẫn truyền miệng nhau câu tục ngữ “Đi tàu Chú Hỷ, ở nhà Chú Hỏa”. Chú Hỷ – “vua tàu thủy” ở miền Nam, còn Chú Hỏa...

Thi cử bậc Phổ thông tại miền Nam ngày xưa

Sang xứ người đã vài thập kỷ, kỷ niệm thời học trò ngày càng lùi dần vào quá khứ. Bất chợt hôm nay có người nhắc lúc này đang là...

Ẩm thực đường phố Sài Gòn trước 1975

Dù đã hơn 40 năm trôi qua, nhưng khi kí ức về những gánh hàng rong, về tiệm phá lấu, hủ tíu dạo, hay gánh mía ghim của tuổi thơ...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 5

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Nền giáo dục đóng gạch và những đứa trẻ không đổ vừa khuôn

Bạn sẽ dễ dàng nhận ra chúng trong một lớp học, hoặc trong một sân chơi. Những đứa trẻ không đổ vừa khuôn thường ngồi một mình một góc, chơi...

Chợ Hà Nội xưa

Chợ xưa đơn sơ, mộc mặc gắn liền đời sống của người dân trên mọi miền đất nước. Đó là nơi giao thương hàng hóa và trao đổi những vật dụng...

Exit mobile version