Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao có tên cầu “Nhị Thiên Đường ” ?

Ít ai biết tại sao gọi là Cầu Nhị Thiên đường do ông chủ hãng dầu nóng Nhị Thiên Đường xây cho người làm công của ông ở bờ phía đông kênh đi lại ra vào thành phố cho đỡ vất vả, khánh thành năm 1925, hiện nay vẫn còn một trụ cột đèn trên cầu ghi mốc thời gian này.

Ảnh : ZingNews
Ảnh : ZingNews

Đây là cây cầu dài chưa đầy 200m nhưng rất thanh thoát kiểu dáng cổ điển, đẹp vô cùng. Nghe đâu từ khi xây đến giờ nó vẫn thủy chung với màu xanh đậm ấy, sau gần trăm năm dãi dầu mưa nắng, lại chịu sự tàn phá của con người, nên cầu bị thay đổi nhiều, hàng lan can cũ mất đi thay bằng sắt dẹt mỏng manh, may mà còn lại những trụ đèn nhưng cũng rơi rụng mất nhiều những nét trang trí ấn tượng ngày nào.

Dầu Nhị Thiên Đường

Ngoài những sự tích gắn với ông chủ tốt bụng hãng dầu Nhị Thiên Đường, cây cầu này từ khi xuất hiện đã trở thành nơi tụ tập của giới cá độ thời tiết ở Sài Gòn-Chợ Lớn đoán nắng đoán mưa, và vì nó cao (được coi là cao nhất của những cây cầu miệt Chợ Lớn) nên thường xảy ra những vụ tự tử, hầu hết là con gái. Ở hai bên cầu đều có những cái miếu nhỏ, có nhẽ để cúng những vong hồn thác nơi cầu này

Tiên lễ hậu binh của người xưa

Cổ nhân có câu: “Tiên lễ hậu binh”, khi phát động chiến tranh cũng phải coi trọng lễ nghĩa. Điều này ứng dụng vào thực tế chiến tranh thời cổ...

Đạo thờ Mặt Trời của Bách Việt

Qua nhiều vài biết của tôi, chúng ta đã biết Đại Tộc Việt là Người Mặt Trời thái dương rạng ngời. Như thế hiển nhiên Bách Việt thờ phượng mặt...

Xe công cộng của người bình dân Sài Gòn xưa

Bóng dáng xe Lam không còn xuất hiện trên đường, song loại xe 3 bánh với tiếng nổ “bành bành” từng là một phần cuộc sống của người Sài Gòn...

Lý Thường Kiệt và trận đại thắng trên sông Như Nguyệt

Lý Thường Kiệt vốn có họ và tên thật là Ngô Tuấn, người làng Bắc Biên, xã Phúc Xá (nay thuộc xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, Hà Nội), sau...

Đà Lạt những năm 1989-1990 qua ống kính Doi Kuro

Loạt ảnh khó quên về Đà Lạt thập niên 1990 được đăng tải trên trang Facebook của nhiếp ảnh gia Nhật Bản Doi Kuro. Bên trong một quán cà phê...

Gương vỡ lại lành – Phá kính trùng viên là gì

Thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc, vị vua cuối cùng của nước Trần là Trần Hậu Chủ có một người em gái rất xinh đẹp là công chúa Lạc...

Dung người được báo

Vua Trang Vương nước Sở cho các quan uống rượu. Trời đã tối, đang lúc rượu say, đèn nến bỗng bị gió tắt cả. Trong lúc ấy, có một viên...

Đình xưa làng cũ

Từ rất lâu, khi nói đến văn hóa làng - nét văn hóa của nông thôn người Việt, ai cũng liên tưởng đến những hình ảnh rất đặc trưng làm...

Chính sách cấm đạo Công giáo thời Minh Mạng

Bắt đầu từ năm 1825 trở đi thực dân Pháp tăng cường xâm nhập vào Việt Nam dưới mọi hình thức trong đó có hình thức truyền đạo. Hoạt động...

Chuyện kể về Hồ Xuân Hương – Đà Lạt

Hồ nước lớn ở trung tâm thành phố Đà Lạt không phải là một hồ nước tự nhiên, mà là một hồ nhân tạo. 1. Nguồn gốc của Hồ Xuân...

Nói Lái – Nét Đặc Sắc Của Văn Hóa Và Ngôn Ngữ Cổ Truyền

Nói lái là một hình thức vô cùng độc đáo của ngôn ngữ Việt. Ngay từ trong truyện dân gian, có có câu chuyện liên quan đến nói lái. Bạn có...

Âm nhạc tới từ đâu? – Nguồn gốc thực sự của âm nhạc

Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục cuộc tranh luận kéo dài hàng trăm năm về nguồn gốc thực sự của âm nhạc. Dù đang ở bất cứ đâu,...

Exit mobile version