Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 16

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

chợ bán đồ đồng

cánh đồng lúa ở Kỳ Lừa – Lạng Sơn

quang cảnh Hòn Gai xưa

Hồ Hoàn Kiếm – Hà Nội

một cửa vào thành Hà Nội xưa

phong cảnh Cốc Lếu – Lào Cai

chuẩn bị làm nhà

cầu qua Phủ Lạng Thương

những người Việt này đi theo Pháp để săn voiở Cần Thơ

Quốc tử Gíam – Hà Nội

nhân viên ngành Bưu Điện ở Tây Ninh

đình làng ở miền Bắc

lính An Nam theo Pháp xưa

thành phố Việt Trì xưa

một người phụ nữ ở Tây Nguyên

một người thanh niên Thượng

thành Bắc Ninh xưa

hàng nước hay đại laọi ở Hà Nội

nghề chạm gỗ, khảm trai

một khu chợ ở Sài Gòn

một ngôi chùa ven hồ Tây

cối giã gạo bằng sức nước ở Lạng Sơn

một cụ bà

ăn no, tắm tiên các cụ này là nhất

phong cảnh Đáp Cầu – Bắc Ninh xưa

phong cảnh Đáp Cầu – Bắc Ninh xưa

cầy bừa chưa xong, các cụ nông dân nghỉ giải lao

phong cảnh Lạng Sơn

một cụ ở Hà Nội xưa với nón quai thao

cảnh giã gạo chầy tay, có lẽ của các cụ người Mường xưa

gái (các cụ) Hà Nội thanh lịch – đảm đang

phong cảnh hồ Gươm – Hà Nội

một lò rèn ở Sài Gòn

một xóm nghèo của dân cửu vạn

những mái nhà đơn sơ xưa kia

mẹ và con trai

cụ này sướng thiệt, cơm no xong cụ đi mát xoa

các cụ đồng bào ít người ở Tây Nguyên xưa

cụ ông, cụ bà nông dân Hà Nội xưa

phố Ô Quan Chưởng ở Hà Nội

con sông chảy qua Phủ Doãn

cung đường lên miền Hưng Hóa – Tuyên Quang xưa

cần cù chăm chỉ, tát nước cho lúa

mấy cụ người Thượng – Tây Nguyên hí húi làm gì chả biết

trại lính quân Pháp ở Đáp Cầu xưa

phong cảnh miền núi phía Bắc Việt Nam

làng Trạch Mai

anh phu kéo xe tay và những vị khách

ĐÀ trong ĐẬM ĐÀ nghĩa là gì?

Mục “Tiếng Việt” trên báo Văn nghệ số 31 (2945), thứ Bảy 30-7-2016, có đăng bài “Đậm đà” của một tác giả ký tên là Từ Nguyên (tr.19). Cho biết...

Xóm lò Gốm Sài Gòn xưa

Kể từ mùa xuân Mậu Dần 1698 khi Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh được Chúa Nguyễn Phúc Chu cử vào nam kinh lược, “lấy đất Nông Nại làm phủ...

Saint Paul Tu Viện Đầu Tiên Ở Sài Gòn

Cách nay gần 160 năm (1862) trên đất Sài Gòn xuất hiện một tu viện dòng Saint Paul de Chartres (Thánh Paul thành Chartres) do Mẹ bề trên Révérend Benjamin...

Chí khí hai bà Trưng và cuộc nổi dậy của tinh thần Việt

Sử sách Việt Nam, dù mới dù cũ, đều dành phần trang trọng nói về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư nhà Hậu Lê,...

1.001 kiểu quảng cáo ấn tượng của người Sài Gòn xưa

Không hào nhoáng như các quảng cáo ngày nay, người Sài Gòn xưa quảng cáo thương hiệu của họ một cách đơn giản nhưng lại vô cùng ấn tượng.  Từ...

Hành trình về thời đại Hùng Vương dựng nước (P4, 5, 6)

CHƯƠNG IV: ĐI TÌM DẤU VẾT MỘT THỜI ĐẠI TRÊN NHỮNG DI TÍCH KHẢO CỔ Như thế là, bằng những phương pháp khoa học hiện đại, các nhà khảo cổ học Việt...

Chuyện ít biết về người Việt giàu nhất Đông Dương thời thuộc địa

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, ở Sài Gòn nổi lên tứ đại hào phú lẫy lừng: “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định”. Bốn đại gia...

Nguồn gốc nghệ thuật hát Chèo Việt Nam

Việt Nam có cả một kho tàng sân khấu cổ truyền gồm nhiều kịch chủng như: múa rối, tuồng, chèo; mà mỗi loại lại có những đặc điểm nghệ thuật...

Nhớ còi tàu tuyến xe lửa Đà Lạt Tháp Chàm

“Những chiều nghỉ học, tôi hay tới,/ Đón chuyến tầu đi, đến những ga./ Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt,/ Lòng buồn đau xót nỗi chia xa”. Đó là...

Cuộc bút chiến nảy lửa đầu thế kỷ 20 về giá trị của Truyện Kiều

Những năm đầu thế kỷ 20, khi nhóm Nam Phong gây nên phong trào tôn sùng truyện Kiều đã dẫn đến cuộc bút chiến với lớp Nho gia chống đối...

Nguyễn Tri Phương và Nguyễn Văn Tường về việc mất thành Hà Nội năm 1873 (Kỳ 2)

1. Người Pháp muốn xâm lăng đất Bắc, dùng tên lái buôn Jean Dupuis làm cớ, rồi sai tên Francis Garnier ra để lừa dối ta, mở một cuộc chiến...

Chân Chính là gì?

"Chân chính" là tiêu chuẩn phẩm đức và nhân cách làm người. ‘Làm người chân chính', 'hành xử chân chính', 'kinh doanh chân chính',v.v... Vậy "chân chính" rốt cuộc là...

Exit mobile version