Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh độc về nội thất Dinh Độc Lập đầu thế kỷ 20

Khám phá nội thất tráng lệ của Dinh Độc Lập thập niên 1920 qua loạt ảnh tư liệu của người Pháp.

Dinh Toàn quyền hay Dinh Norodom tại Sài Gòn thập niên 1920. Từ năm 1955, công trình này được đổi tên là Dinh Độc Lập. Sau khi bị các phi công nổi loạn ném bom năm 1962, dinh được xây mới theo thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Ảnh tư liệu.

Đại sảnh sau lối vào chính của Dinh Toàn quyền thập niên 1920. Ảnh tư liệu.

Một phòng chờ ở tiền sảnh. Ảnh tư liệu.

Chiếc thuyền bằng gỗ sơn mài trang trí ở đầu cầu thang chính. Ảnh tư liệu.

Bên trong phòng tiếp tân. Ảnh tư liệu.

Một góc nhìn khác về phòng tiếp tân. Ảnh tư liệu.

Phòng làm việc chính thức trong Dinh Toàn quyền Sài Gòn. Ảnh tư liệu.

Phòng khách lớn của dinh. Ảnh tư liệu.

Một phòng khách nhỏ. Ảnh tư liệu.

Phòng ăn. Ảnh tư liệu.

Phòng ngủ dành cho quan khách. Ảnh tư liệu

Một chiếc giường trong phòng ngủ. Ảnh tư liệu.

Bánh su sê hay bánh phu thê?

Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh "Phu thê", một số địa phương nói chệch thành bánh "Su sê"....

Mẹ nói dối…

Nhà tôi rất nghèo. Nhà nghèo nên cái gì mẹ cũng mang đi bán. Từ mấy ngọn rau ngót, rau mùng tơi đến quả chuối, quả hồng, quả bưởi hay...

Xứ sở của những diệu kỳ

Viết tặng em - cô nữ sinh Đồng Khánh Huế ! Tôi từ quan qui ẩn khi chưa đến tuổi già. Không phải vì năng lực công tác kém cỏi...

Bia La De Trái Thơm – Sự thật và truyền thuyết

Đã từ lâu rồi anh chị em bạn bè khi gặp tôi, sau khi biết tôi đã từng làm việc tại hãng BGI (Brasseries, Glacières d’Indochine), công ty chủ nhà...

Nhớ xe đạp mini Sài Gòn xưa

Khoảng những năm 1970-1980 là thời hoàng kim của xe đạp mini và kiểu áo dài mini. Thời ấy nữ sinh thường mặc áo dài trắng, tà hẹp và ngắn...

Chợ Bến Thành mở đường nối Sài Gòn – Chợ Lớn làm một

Ngay khi chợ Bến Thành khai trương năm 1914, một đại lộ đã được khởi công nối Sài Gòn – Chợ Lớn đến nay vẫn thênh thang: Galliéni, hiện nay...

Ném đá, rải đinh – Sự man rợ của một xã hội kém văn minh

Chúng ta tự quay lại ngắm nhìn cái mà chúng ta tự hào về văn hóa, văn minh. Ở đâu cũng nhan nhãn biển “ấp văn hóa”, “khu phố văn...

Sài Gòn 1967 sinh động và đầy sắc màu

Dưới góc nhìn của Bill Mullin – một nhân viên chính phủ Mỹ, Sài Gòn năm 1967 hiện lên như một thành phố sinh động và đầy sắc màu. Đại...

Tỷ phú Sài Gòn xưa chơi ngông cỡ nào?

Ông Nguyễn Văn Hảo, một thương gia, tỷ phú ô tô của Sài Gòn xưa vì quá yêu cải lương đã mở nguyên một rạp hát lớn nhất, 1200 chỗ...

Trường thi Gia Định xưa ở giữa thành Gia Định

Ở Việt Nam, thời nhà Nguyễn, khoảng ba, bốn năm, triều đình tổ chức thi Hương, thi Hội và thi Đình, tuyển chọn nhân tài giúp nước. Trường thi Gia...

Lê Hoàn – Lê Đại Hành – Vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt – Đánh Tống, Bình Chiêm

Vào giờ dần, ngày rằm tháng Bảy, năm Tân Sửu (941), cuối ngôi làng nhỏ thôn Trung Lập, xã Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa, một em bé nghèo "bố...

Quan tài con

Tại chùa Tô Châu(1) có một nhà sư tên gọi là Viên Thủ Trung tu hành đắc đạo. Nhà sư thường hay bày trên án thư, trước chỗ ngồi, một...

Exit mobile version