Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh khó quên về miền Trung thập niên 1990

Khi du lịch chưa bùng nổ, cuộc sống ở Hội An, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang thập niên 1990… toát lên sự chân chất, mộc mạc. Ảnh khó quên về miền Trung thập niên 1990 của Doi Kuro

Hình ảnh được đăng tải trên trang Facebook của nhiếp ảnh gia Nhật Bản Doi Kuro.

Vẻ thanh bình của Hội An năm 1989.

Thời điểm này du lịch chưa bùng nổ, cuộc sống ở Hội An vẫn toát lên sự chân chất, mộc mạc.

Trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, gần Chùa Cầu, Hội An năm 1989.

Bên ngoài miếu Quan Công ở Hội An năm 1990.

Một chuyến đò qua sông Thu Bồn, Hội An năm 1999.

Quán ăn vỉa hè ở Hội An 1999.

Bên ngoài một hiệu ảnh, Hội An 1999.

Gian bếp trong một nhà dân ở Huế năm 1989.

Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế ở Huế năm 1990.

Vẻ đơn sơ của đường phố Huế, 1990.

Sông Hương một chiều mưa, 1990.

Trong một hàng tranh truyền thần ở Huế, 1990.

Bữa trưa của các bà các cô trong chợ Đông Ba, Huế năm 1998.

Một quán phở ở Đà Nẵng năm 1989.

Anh em sinh đôi ngộ nghĩnh, Đà Nẵng năm 1990.

Trẻ em chơi đùa trên cồn cát Mũi Né, Phan Thiết năm 1998.

Cầu vồng tuyệt đẹp xuất hiện trên mặt biển Mũi Né năm 1998.

Thuyền đánh cá trong bình minh Mũi Né, 1998.

Một ngôi trường tạm ở Mũi Né, 1998.

Trong một lớp học.

Quầy hàng rong trong lớp học.

Không gian mênh mông ở cồn cát Mũi Né, 1998.

Nha Trang năm 1989.

Bãi biển Nha Trang trong một buổi chiều mát mẻ, 1990.

Trong một quán ăn gia đình, Phan Rang năm 1989.

Nhà hàng trên Quốc lộ 1 ở Phan Rang, 1990.

Sông nước ở Phan Rang, năm 1998.

Trẻ em “ăn nhậu” với cá khô nướng, Phan Rang 1998.

Quán ăn sáng ở Phan Thiết năm 1998.

Ba thiếu nữ trên xe đạp, Phan Thiết 1998.

Quán bún ven đường, Phan Thiết 1998.

Quầy bánh mì, Phan Thiết 1998.

Quán ăn trong ngõ, Phan Thiết 1999.

Trong một cửa hàng làm biển quảng cáo, Phan Thiết 1999.

Sài Gòn – Chợ Lớn: Thế Kỷ 17 Đến Thế Kỷ 19 – Phần 3

6. Saigon mô tả chi tiết qua Trương Vĩnh Ký Những chi tiết sau đây đa số là trích từ sách “Souvenirs historiques sur Saïgon et ses environs” của Petrus Trương Vĩnh...

Về hoàn cảnh ra đời bài hát Căn Nhà Màu Tím của nhạc sĩ Hoài Linh

Chiều nhìn ra đầu ngõ, dâng dâng niềm tưởng nhớ Dáng xinh xinh một người. Ðược nghỉ năm ngày phép, mất hai hôm làm quen Em mới cho mình biết...

Những trùm tài phiệt “đến từ hư không” làm khuynh đảo nước Nga – Kỳ 2: Bàn tay phù phép giấy lộn thành tiền tỷ

Những chiêu trò trên thị trường tài chính đã giúp các tài phiệt Nga thâu tóm được lượng tài sản với tốc độ nhanh chưa từng có. Cái gọi là...

Nguồn Gốc Mã Lai Của Dân Tộc Việt Nam – Chương 1/2

Với hơn hai trăm biểu đối chiếu sơ về ngôn ngữ Việt-Mã và nhiều khám phá mới lạ về thượng cổ 5000 năm của dân tộc Việt Nam. "Không có...

Tây Du Ký và 4 bài học về thói khoe khoang kiêu ngạo

Trương Triều thời nhà Thanh từng viết trong “U Mộng Ảnh” rằng Tây Du Ký là một cuốn ngộ thư, một cuốn kỳ thư. Bề ngoài là kể về hành...

Ca Sĩ Họa Mi kể về lần cuối gặp Nhạc Sĩ Hoàng Thi Thơ

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ mất vào năm 2001. Trước thời gian đó khoảng 4 năm, danh ca Họa Mi –  học trò cũ của ông đã có dịp gặp...

Chén – bát; mũ – nón

Nguyên nhân nào đã đưa đến sự khác nhau về việc dùng từ giữa miền Nam và miền Bắc, chẳng hạn miền Nam gọi mũ thành nón, gọi bát thành...

Vũng Tàu năm 1968 qua ống kính của Jeff Lander

Phố quán bar Phan Thanh Giản, con tàu ma trên bờ biển, quang cảnh nhìn từ Thích Ca Phật Đài… là những hình ảnh đáng nhớ về Vũng Tàu năm...

Đường Lê Văn Duyệt – Sau 45 năm “Châu về hợp phố”

Con đường này hình thành từ bao giờ? Lần đầu tiên con đường được vinh dự mang tên “Lê Văn Duyệt” vào năm nào? Tại sao năm 1975 con đường...

Lễ Gia Tiên không thể thiếu trong bộ nghi thức đón dâu Ngày Cưới

Lễ Gia Tiên luôn là phần không thể thiếu trong bộ nghi thức đón dâu Ngày Cưới. Lễ Gia Tiên được hiểu như sau: “gia” là gia đình, gia tộc...

Vì sao tướng Mỹ là người rời Afghanistan sau cùng

Tướng Donahue là người cuối cùng lên vận tải cơ C-17 rời Afghanistan, do lục quân Mỹ quy định chỉ huy phải là quân nhân cuối cùng rời chiến trường....

Thuyền nhân vượt biển sau biến cố 1975

Sự kiện người dân vượt biển ra đi sau biến cố năm 1975 được coi là một cuộc di dân lớn, cũng là sự kiện đau thương đầy máu và...

Exit mobile version