Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh về khu chợ Đông Ba – Huế

“Chợ Đông Ba khi mình qua, lá me bay bay là đà, chiều thiết tha…”, hình ảnh chợ Đông Ba hiện lên trong “Mưa trên phố Huế” có cái gì đó thật buồn. Khu chợ ấy hẳn là gợi nhớ tới rất nhiều kỉ niệm cho người dân Huế và cho những ai yêu xứ sở mộng mơ này. Mời độc giả cùng ngắm nhìn những bức hình về chợ Đông Ba xưa…

Bên trong chợ Đông Ba, khoảng năm 1925-1930. Chợ được vua Đồng khánh cho xây dựng năm 1887 trên nền một khu chợ cũ đã bị phá hủy trong chiến tranh. Ảnh tư liệu.
Chợ Đông Ba nhìn từ máy bay, 1949. Ảnh: AAVH.
Khu bán gà vịt của chợ Đông Ba năm 1914. Ảnh tư liệu.
Khu bán đồ gốm tại chợ Đông Ba thời Pháp thuộc. Ảnh tư liệu.
Cảnh họp chợ ở chợ Đông Ba thập niên 1920. Ảnh tư liệu.
Cổng sau chợ Đông Ba hướng ra bến thuyền sông Hương, thập niên 1920. Ảnh tư liệu.
Một góc chợ Đông Ba thập niên 1920. Ảnh tư liệu.
Chợ Đông Ba nhìn từ bên kia sông Đông Ba, thập niên 1920. Ảnh tư liệu.
Mặt tiền chợ Đông Ba, khoảng 1940-1950. Ảnh tư liệu.
Bên ngoài chợ Đông Ba, khoảng năm 1962-1963. Ảnh:Ned Scheer.
Các ki-ốt khu vực xung quanh chợ Đông Ba năm 1966. Ảnh: Nowell Nelms.
Một góc sông Hương nhìn từ máy bay với chợ Đông Ba và cầu Trường Tiền, 1967. Ảnh: Winfield Parks.
Chợ Đông Ba mới đang xây dựng, năm 1969. Sau cuộc tái thiết này, những hình ảnh của ngôi chợ cổ kính xưa chỉ còn là dĩ vãng. Ảnh: Jonathan Abel Collectio.
Lầu chuông chợ Đông Ba được xây từ thời Thành Thái, đến thời Pháp thuộc trở thành tháp đồng hồ, là một nét kiến trúc đặc trưng của khu chợ nổi tiếng cố đô Huế xưa, năm 1900. Ảnh tư liệu.

Chợ Đông Ba, 1969

Lê Nguyên tổng hợp

Cơm vua và bài học văn hóa

Xưa kia trẻ con trong làng chơi trò kéo cưa mà hát cơm vua, cơm làng: Kéo cưa lừa xẻ, Thợ khỏe cơm vua, Thợ thua cơm làng, Thợ nào...

Tại sao lại nói Merry Christmas mà không phải là Happy Christmas?

Người ta dùng từ Happy cho mỗi lời chúc nhân dịp năm mới, lễ Phục sinh, sinh nhật, nhưng riêng với lễ Giáng sinh lại đi liền với từ Merry...

Ghi chép về một đám ma xưa

Sống dầu đèn, Chết kèn trống ( tục ngữ ). Tang ma cho người đã khuất vốn là quan trọng với người Việt cổ, nó thể hiện sự hiếu kính với ông...

Chú Hỏa một trong đại tứ gia lừng lẫy Sài Gòn

Chú Hỏa gốc ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Tên khai sinh là Hứa Bổn Hòa (Hui Bon Hoa). Tổ tiên ông vào miền Nam Việt Nam sau khi người...

Ông Năm Chuột (Truyện ngắn )

Hồi tôi còn mười bốn tuổi, mười lăm tuổi, thì đã nghe người làng nói nhiều về cái tên Năm Chuột. Về gốc gác của hắn, chỉ thấy nói là...

Dân Bách Việt nói tiếng Bách ngữ

Từ cuối thập niên '70, các nhà xuất bản Việt-Nam ở Mỹ thường hay nhắc đến câu "bảo tồn tiếng Việt", nhưng nay (1992) có cảm tưởng họ "im hơi...

Mẹ chồng làm gì khi con dâu bắt đầu về nhà?

Phong tục ở mỗi địa phương một khác, trái ngược nhau nhưng đều có ý nghĩa hay: Ngày xưa ở nhiều địa phương Nghệ An, Hà Tĩnh có lệ tục...

Hai Dòng Họ Lý Vượt Biển Tới Đại Hàn Thế Kỷ 12-13

Biến cố Bắc Hàn thử nghiệm vũ khí nguyên tử lần thứ nhất ngày 09 tháng 10 năm 2006 gợi cho chúng tôi nhớ tới những người yêu chuộng hòa...

Nguồn gốc câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long”

“Tam sao thất bản”, điều này đặc biệt đúng đối với câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long”. Ngày nay, “Diệp Công hiếu long” là một câu thành ngữ dùng...

Lệ Thu , tiếng hát một thời lừng lẫy

Lệ Thu, tiếng hát một thời lừng lẫy trong thế giới ca nhạc Việt Nam giờ đây, một mình đơn độc trong căn nhà vắng lặng, nhìn lại mình, nhìn...

Nền giáo dục miền Nam ngày trước

GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm nguyên là Hiệu trưởng Petrus Ký – Sài Gòn, Chánh Thanh Tra trưởng ban soạn đề thi của Bộ Giáo Dục trong những năm 1965-1967, Thứ...

Ngày tết nghĩ về ngũ thường trong tâm thức Việt

Một mùa xuân lại về trên đất nước ta. Chào Xuân Ất Mùi 2015. Như vậy là bốn mươi cái tết đã đến kể từ sau khi đất nước thống...

Exit mobile version