Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ba miền Việt Nam năm 1992 qua ống kính Pool Renault

Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về Hà Nội, Sài Gòn cùng hàng loạt địa phương khác được phóng viên người Pháp Pool Renault ghi lại trong hành trình xuyên Việt Nam năm 1992.

Bên ngoài nhà thờ Lớn, Hà Nội năm 1992.

Người dân từ khu vực ngoại thành vào Hà Nội trên cầu Long Biên.

Trẻ em chơi đùa trên khẩu pháo phòng không được trưng bày trong công viên Lê Nin, nay là công viên Thống Nhất, Hà Nội.

Cửa hàng bánh ngọt truyền thống ở số 252 Hàng Bông, phố cổ Hà Nội. Người đứng gác tay lên tủ kính là chủ cửa hàng, ông Lê Hưng/Hùng.

Cừa hàng đồng hồ kế bên cửa hàng bánh, 250 Hàng Bông.

Trong một cửa hàng đồ điện tử mới khai trương ở Hà Nội.

Học sinh tiểu học Hà Nội.

Bên ngoài khách sạn 5 sao Metropole, khách sạn cổ và sang trọng nhất Hà Nội.

Đường Nguyễn Huệ và tòa nhà UBND TP HCM nhìn từ khách sạn REX, năm 1992.

Một chuyến xích lô trên đường phố Sài Gòn

Cậu bé bán báo với những tờ báo tiếng Pháp trên tay ở khu vực trung tâm Sài Gòn.

Đại lý của hãng xe hơi Pháp Peugeot ở Sài Gòn.

Tòa nhà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ở Sài Gòn. Bên hông tòa nhà lúc này đặt chi nhánh ngân hàng BNP của Pháp.

Pa-nô quảng cáo phim “Người tình” (L’Amant) ở Sài Gòn. Đây là phim tâm lý xã hội Pháp, được ghi chú “dành riêng cho người lớn”.

Một con đường lầy lội ở khu vực Chợ Lớn, Sài Gòn nhìn từ trên cao.

Xác trực thăng Mỹ ở khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi, Sài Gòn.

Lăng vua Khải Định ở Huế.

Trong một lớp mầm non ở Hội An.

Các nữ Phật tử trong chính điện của Tam Thai, danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Người phụ nữ trên Quốc lộ 1, giữa Đà Nẵng và Nha Trang.

Những con thuyền đánh cá ở khu vực cửa sông Cái, Nha Trang.

Người bán bánh mì dạo đứng cạnh chiếc xe buýt Renault Goélette của Pháp tại Nha Trang.

Các nữ sinh mặc áo dài cùng áo len rảo bộ trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, trước chợ Đà Lạt, TP Đà Lạt.

Khung cảnh non nước Ninh Bình.

Vịnh Hạ Long trong ánh tà dương.

Dân chài kéo lưới bên bờ vịnh.

Chiếc xe Citroen bóng lộn của Pháp tại Mỹ Tho.

Một bãi biển hoang sơ ở Phú Quốc.

Trạng Quỳnh – từ nhân vật lịch sử đến truyện kể dân gian

Làng Hoằng Lộc “san sát dấu hầu nền tướng, dòng trâm anh nối gót chen vai. Chan chan cửa Khổng sân Trình, nhà thi lễ liền tường giáp mái” là...

Trang phục Miền Nam năm 1935

Các hình vẽ của chuyên khảo trang phục người An Nam ở Miền Nam năm 1935 (Monographie dessinée de Indochine Cochinchine (năm 1935) Tome 2) Bộ Chuyên khảo bằng tranh...

Cuộc sống bụi đời Sài Gòn

Từ những đêm ngày lang thang cùng người sống bụi đời ở Sài Gòn, PV Thanh Niên ghi lại những góc khuất, mảnh đời chìm nổi, sống lây lất… Mỗi...

Bá Đa Lộc có cứu sống Nguyễn Ánh?

Về công trạng của Bá Đa Lộc đối với vua Gia Long, có hai điểm được hầu hết các sử gia thuộc địa hết sức đề cao: 1- Mặc dù...

Chích ngừa ở Việt Nam một thế kỷ trước

Cách đây hơn 100 năm việc chích ngừa là khái niệm mới mẻ với đa số người dân Việt Nam trong bối cảnh nhiều dịch bệnh nguy hiểm hoành hành...

Đọc lại sự tích Táo Quân một bà hai ông

Nhiều khi tôi lẩn thẩn tự hỏi, chuyện ngàn năm trước và ngàn năm sau có khác gì nhau không? Suy đi nghĩ lại thì thấy chuyện đời xưa có...

Xà bông Cô Ba đánh bay hàng ngoại

Ngày nay, nhìn hộp xà bông Cô Ba trơ trọi trong vài siêu thị giữa bối cảnh thị trường chất tẩy rửa bị doanh nghiệp nước ngoài thôn tính gần...

Chuyện một người Pháp xưng đế ở Tây Nguyên cuối thế kỷ 19

Trong khoảng thời gian từ 1888 đến 1890, khi nước ta đang xảy ra các biến cố như vua Hàm Nghi bị Pháp bắt lưu đày sang Algeria thuộc Pháp,...

Những câu nói đáng suy ngẫm

1. Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại...

Bồ đào mỹ tửu – Người tỉnh ta… sai?

Nhớ mang máng ngày xưa có lần được nghe thầy giảng Bồ đào mĩ tửu. Nghe như vịt nghe sấm. Chữ thầy trả thầy. Hôm nay xin vô phép hỏi thầy: –...

Cảm Nhận Về Ca Khúc “Phận Gái Thuyền Quyên” Của Nhạc Sĩ Giao Tiên Và Nguyên Thảo

Từ nay thôi đành duyên mình lỡ đôi Dù vương vấn mãi cũng thế mà thôi Khi xưa thầm nói yêu nhau Bao nhiêu mộng thắm ban đầu Thôi xin...

Ai là tác giả sách Dã sử bổ di?

Sách Dã sử bổ di không ghi tên tác giả và năm soạn. Nguyên bản bằng chữ Hán, được Nguyễn Huy Thức dịch sang tiếng Việt (1). Sách được đánh...

Exit mobile version