Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bán đảo Sơn Trà năm 1966-1967

Trong thời chiến tranh Việt Nam, bán đảo Sơn Trà là nơi tập trung nhiều căn cứ quân sự quan trọng của Mỹ ở Đà Nẵng. Cùng xem những hình ảnh hiếm về bán đảo này năm 1966-1967 do Ron Holder, cựu nhân viên của lực lượng hậu cần hải quân Mỹ thực hiện.

Khu vực cảng Tiên Sa, phía Tây bán đảo Sơn Trà năm 1966-1967 nhìn từ máy bay. Cảng Tiên Sa lúc này là căn cứ của hải quân của Mỹ.

Một hình ảnh khác về cảng Tiên Sa nhìn từ máy bay.

Từ một đỉnh núi ở phía Tây bán đảo Sơn Trà nhìn ra vịnh Đà Nẵng.

Cùng một góc chụp, vào một thời điểm khác.

Toàn cảnh thị xã Đà Nẵng nhìn từ Sơn Trà với sông Hàn ở giữa, bãi biển Mỹ Khê bên trái.

Bãi biển Mỹ Khê và căn cứ Tiên Sa (bên phải) nhìn từ sườn núi phía Nam bán đảo Sơn Trà.

Một con đường men bờ vịnh Đà Nẵng dẫn ra cảng Tiên Sa, phía Tây Sơn Trà.

Sĩ quan Mỹ tạo dáng chụp ảnh ở một bãi đất trên bán đảo Sơn Trà, hậu cảnh là cảng Tiên Sa.

Bên trong cảng Tiên Sa.

Khu doanh trại nổi của hải quân Mỹ gần cảng Tiên Sa.

“Boom Boom Rock” (tảng đá Bùm Bùm), địa điểm “check in” nổi tiếng của lính Mỹ ở bán đảo Sơn Trà (tọa độ 16.13115, 108.24094).

Cổng vào căn cứ hậu cần hải quân Tiên Sa.

Quân nhân Mỹ thư giãn trong căn cứ Tiên Sa.

Hẻm phố Sài Gòn

Sài Gòn có hàng trăm con đường mặt tiền sôi động suốt ngày đêm, thể hiện nhịp sống khẩn trương không một phút giây ngừng lặng của đô thị lớn...

Chợ và văn hóa chợ của người xưa

Chợ ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người. Chợ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khi con người cần trao đổi những thứ họ làm ra...

Súp hay Xúp?

Súp hay Xúp? Từ chính xác phải là “xúp”. Đây là từ mượn từ tiếng Pháp soupe, cùng một nguồn với từ tiếng Anh “soup”. Tuy viết là “soupe” nhưng...

“Nửa năm tiên cảnh” và khúc tống biệt của Tản Đà

Viết về sự nghiệp thi ca của thi sĩ Tản Đà (1889-1939), sách Tự Điển văn học (tập II, 1984) chép: “Nhiều bài thơ của Tản Đà đã bước đầu...

Cao lầu, hẩu lốn, loạn… xà bần

Phong trào ẩm thực của ta đang thời nở rộ. Nở toe toét. Chỗ nào cũng hàng quán tấp nập, lúc nào cũng ồn ào như vỡ chợ. Li, cốc,...

Khổng Tước Tự Thuật

Người Việt Nam gọi dòng họ chúng tôi là Công hay Khổng Tước theo Hán- Việt. Người Anh gọi chúng tôi là Peacock cho cả nam lẫn nữ mặc dù Peacock chỉ các nam...

Có ngày tốt hay xấu không?

Viết về phong tục cổ truyền mà cố tình lảng tránh vấn đề này, ắt không thoả mãn yêu cầu của số đông bạn đọc, vì lễ cưới, lễ tang,...

Quốc Ngữ Và Nỗ Lực “Thoát Hán” Của Các Vua Nhà Nguyễn

Tìm hiểu lịch sử là công việc vô cùng thiết yếu vì có hiểu người xưa, có hiểu được lịch sử mới hiểu được vận mệnh nước nhà mà khôi...

Đôi điều về nghi thức Lên đồng của người Việt

Tuỳ theo từng nơi, từng lúc, người ta gọi là Lên đồng, Hầu đồng hay Hầu bóng… một hiện tượng nghi lễ còn chứa đựng không ít điều “bí ẩn”,...

Giai thoại về vị hiền nhân người Việt đánh bại trạng cờ Trung Hoa

Mạc Đĩnh Chi là là nhân tài hiếm có của đất Việt, ông từng hai lần đi sứ sang nhà Nguyên. Tài năng của ông khiến nhà Nguyên phải nể...

Nhớ xưa chụp cá đìa ăn Tết

Cá là món ăn rất gần gũi với bà con, có nhiều người ăn cá từ khi mở mắt chào đời cho đến ngày răng long tóc bạc mà vẫn...

Saigon Xưa Và Những Tên Đường Xưa

Từ hơn một thế kỷ nay, nước Việt Nam đã chịu rất nhiều thay đổi về chánh trị, hành chánh, văn hóa, xã hội…. luôn cả tên đường của Sài...

Exit mobile version