Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bao la và yên ắng của Đà Nẵng năm 1991 – 1992 – Phần 1

Nét ‘quê mùa’ của Đà Nẵng năm 1991 – 1992 qua ống kính Hans-Peter Grumpe

Xe khách chạy bằng củi, làm pháo từ sách cũ, sửa xe đạp trên đường tàu… là những hình lạ về Đà Nẵng năm 1991 – 1992 của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Từ Vọng Giang Đài nhìn ra sông Cổ Cò.

Những đứa trẻ bán hương trầm.

Trẻ em tụ tập ở đường lên núi.

Xưởng đá mỹ nghệ.

Xác chiếc xe tăng từ thời chiến tranh Việt Nam trở thành chuồng gà tại một ngôi làng dưới chân núi.

Bãi biển Mỹ Khê

“Bãi biển dài hàng cây số này đã được quân đội Mỹ biến thành chốn ‘nghỉ ngơi và giải trí’ vào những ngày nghỉ trong suốt cuộc chiến” – Hans-Peter Grumpe.

Làng nghề pháo Nam Ô

“Trong một ngôi làng không xa Đà Nẵng có những cuốn sách màu đỏ tím nằm bên lề đường. Ban đầu tôi không biết chúng dùng để làm gì. Rồi tôi được giải thích rằng các cuốn sách đã được nhuộm và phơi khô. Sau đó chúng được dùng để làm vỏ pháo. Trong hầu hết mọi gia đình có một ‘nhà máy’ sản xuất pháo nhỏ. Mọi người đều tham gia sản xuất, thậm chí cả trẻ em – bất chấp các nguy cơ từ thuốc pháo” – Hans-Peter Grumpe.

Thứ xám xám này là thuốc pháo.

Đại lễ phục triều đình An Nam – Grande tenue de la cour d’Annam (1902)

Đây là bộ tranh vẽ thuốc nước và bột màu trên giấy, mô tả Phẩm phục sử dụng trong triều đình Huế – Việt Nam, được ghi là của Nguyễn...

Một ít khảo cứu chiến tranh ngày xưa không phải tướng đánh với tướng

Trong bài mang cái đầu đề “Người phương Đông ngày xưa đánh nhau thế nào?” đăng ở báo Trung Bắc chủ nhật [a] số 63, tác giả ký là Quán...

Vì sao đại thần triều Thanh diện kiến vua thường phất hai ống tay áo?

Đây là hành động mà chúng ta thường thấy trong các bộ phim về triều Thanh, ý nghĩa của nó là gì. Sau khi nhà Thanh được lập nên, dù...

Bi kịch một thời của vua lốp Nguyễn Văn Chẩn

“Chẳng hiểu sao gã tá điền suốt ngày quần quật bóc lốp, ăn không dám ăn no, mặc chỉ dám dùng loại rẻ tiền nhất mà lại bị liệt vào...

Nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt

Có lẽ trong mỗi chúng ta, không ít người đã từng nghe qua câu nói: “Người không vì mình, trời tru đất diệt”. Tuy nhiên người nghe thì nhiều, người...

Giọng Nói Người Sài Gòn

Giọng nói người Sài Gòn không sang trọng, điệu đà như giọng người dân đất Bắc, cũng chẳng trầm lắng, thanh thanh như tiếng Huế Thần Kinh, cái giọng Sài...

Sài Gòn và Giai Cấp trong xã hội năm xưa

Nguồn gốc danh từ Saigon phát sanh khi người Pháp đặt chân lên mảnh đất miền Nam Việt Nam, được phiên âm theo tiếng Quảng Đông đọc là SICUNG, tiếng...

Xã hội hoàng quyền xưa không cần có hiến pháp

Vì sao mãi đến tận cuối thế kỷ 18 thì bộ hiến pháp thành văn đầu tiên của nhân loại mới xuất hiện? Tại sao xã hội hoàng quyền phương...

Vì sao quý tộc Nam Kỳ hay đắp núm mả hình trâu nằm?

Núm mộ hình Ngưu miên tức là trâu ngủ.Trong phong thuỷ đất huyệt ngưu miên nghĩa là đất trâu ngủ, là nơi đất làm mồ mả rất tốt. Ông bà...

Tuyệt đỉnh côn thần “Tây Sơn Thất hổ tướng” là ai?

Là 1 trong 7 hổ tướng nhà Tây Sơn, Võ Đình Tú thông thạo đủ mọi loại: kiếm, thương, quyền…, đặc biệt là thiết côn. Nữ tướng Bùi Thị Xuân...

Làm gì nếu bị mắc kẹt trong thang máy?

Có lẽ cơn ác mộng tồi tệ nhất với hầu hết mọi người khi di chuyển trong các tòa nhà cao tầng là bị kẹt trong thang máy. Đây quả...

Ảnh đẹp hiếm về Đà Lạt ngày trước nhìn từ máy bay

Nhiều hình ảnh đẹp về Đà Lạt trước 1975 nhìn từ máy bay của tác giả Bill Robie đã được chia sẻ trên một website của cựu quân nhân không...

Exit mobile version