Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bệnh viện Nhi đồng 2 trứ danh Sài Gòn xưa

Bệnh viện Nhi đồng 2 ở TP HCM có tiền thân là Bệnh viện Grall, một trong những bệnh viện lâu đời và có khuôn viên đẹp nhất của Sài Gòn xưa.

Lưu bản nháp tự động

Bệnh viện Grall ở Sài Gòn năm 1929. Thành lập từ năm 1862, Bệnh viện Grall là một trong những bệnh viện lâu đời và có khuôn viên đẹp nhất của Sài Gòn.

Lưu bản nháp tự động

Một khu nhà trong Bệnh viện Grall, 1929. Ban đầu Bệnh viện Grall được gọi là Bệnh viện Quân sự (Hôpital militaire). Bệnh viện chuyển về địa điểm hiện tại vào cuối thập niên 1870.

Lưu bản nháp tự động

Bệnh viện Grall trong một bức ảnh thập niên 1920. Cấu trúc các tòa nhà trong khuôn viên đều là sườn sắt tiền chế đem ráp lại trên nền bằng đá. Mọi vật liệu mang từ Pháp sang.

Cổng Bệnh viện Grall thời thuộc địa. Từ năm 1905 trở đi cơ sở y tế này nằm dưới sự điều hành của bác sĩ Charles Grall – Giám đốc Y tế Nam Kỳ, mở cửa chữa trị cho mọi thành phần, quân sự cũng như dân sự kể cả dân bản xứ.

Hình ảnh Bệnh viện Grall trên một bưu thiếp của Pháp. Năm 1925 Bệnh viện Quân sự chính thức sang tên “Bệnh viện Grall”.

Tháng 4/1945, bệnh viện bị trúng bom, phá sập mé phía Bắc, nhiều phòng thí nghiệm bị phá hủy.

Năm 1956, chính phủ Pháp ký biên bản tiếp tục điều hành Bệnh viện Grall, thuộc Bộ Ngoại giao Pháp.

Một quân nhân được y tá chăm sóc tại hành lang của Bệnh viện Grall năm 1947. Sau ngày thống nhất đất nước, bệnh viện được chuyển giao cho chính quyền cách mạng.

Năm 1978, Bệnh viện Grall đổi tên thành Bệnh viện Nhi đồng 2, chấm dứt thời kỳ bệnh viện tổng quát và trở thành bệnh viện chuyên môn Nhi khoa.

Ngày nay Bệnh viện Nhi đồng 2 là bệnh viện chuyên khoa Nhi – hạng 1, trực thuộc Sở Y tế TP.HCM. Đây là một trong bốn bệnh viện Nhi hàng đầu tại Việt Nam, phụ trách công tác khám, chữa bệnh cho các bé từ 0 đến dưới 16 tuổi.

Đại lược về quan chế – Tất cả danh hiệu và chức quan ngày trước

Đây là bải khảo cứu chi tiết về quan chế ngày trước, hy vọng rằng sẽ giúp ít nhiều cho quý vị có cái nhìn xuyên suốt và tận tường...

Lịch sử hình thành và hình ảnh ngày xưa của tỉnh Châu Đốc

Vùng đất Châu Đốc nguyên là đất thuộc Chân Lạp, gọi là Tầm Phong Long (Kompong Long). Năm 1757, vua Chân Lạp là Nặc Tôn (Ang Ton) nhượng đất này...

Những nhược điểm của giới trẻ Việt Nam

Họ tiêu tiền rất nhanh, tiêu tiền quá mức cho phép, tiêu tiền quá khả năng thu nhập của mình. Những cái không đáng tiêu họ vẫn tiêu, những bữa...

Nguyên nhân tục đốt vàng mã.

Ở đời, cái gì cũng phải có nguyên nhân mới có kết quả, tục đốt vàng mã cũng vậy. Đọc kinh Dịch nhà Nho, chúng ta thấy rằng: tục chôn...

Chân dung người Quảng Trị năm 1967

Trong thời gian đóng quân ở Quảng Trị năm 1967, cựu binh Mỹ Edward Palm đã thực hiện một loạt ảnh chân dung của con người ở mảnh đất miền...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương ba: Thí sinh

Ðiều kiện được dự thi Ðình là phải đỗ thi Hội, gọi là Trúng-cách hay Hợp-cách. Tuy nhiên, thời nhà Nguyễn, đôi khi vì ít người đỗ Trúng cách quá...

Người quân tử khi tuyệt giao sẽ không nói lời xấu xa

Trong cuộc sống có thiện duyên thì sẽ có ác duyên, nếu biết khiêm nhường hạ mình để hóa giải ác duyên thì những ác duyên trong đời sẽ giảm...

Sau khi thân nhân mất, gia đình cần làm những gì?

Chúng tôi chỉ nêu lên những việc làm đối những trường hợp người già yếu, mất tại nhà, theo phong tục cổ truyền. Trường hợp mất tại bệnh viện hoặc...

Đi tìm sự thực lịch sử về vua Gia Long

Một ngày mùa xuân năm 2014, tôi lên khu La Tinh, vào hàng sách quen, xuống hầm tìm sách cũ, tình cờ thấy một bộ sách quý, nhưng có lẽ...

Việc ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (Kỳ 1)

I. MẤY LỜI NÓI ĐẦU Cứ xem hiện trạng thì Khổng giáo (đạo của Khổng Tử) ở nước ta ngày nay chừng như không có thế lực gì nữa. Các...

Ký ức chợ trời Sài Gòn trước 1975

Chợ trời là khu chợ mở ngoài trời với tính chất tự phát, nơi mọi người đến để bán hoặc trao đổi hàng hóa. Chợ trời thường không có các...

Xứ Đàng Trong thế kỷ 17 – Phần 4 (cuối) – Tính tình, văn hóa và tục lệ

Xứ Đàng Trong có rất nhiều thứ thuận lợi cho sinh hoạt con người như chúng tôi đã nói trước đây. Vì thế mà dân xứ này không ưa và...

Exit mobile version