Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bình Định – Phú Yên những năm 90

Từ Bình Định trải dài đến Phú Yên có những làng quê nổi tiếng vì sự bình dị và phong cảnh đẹp đến mê người. Dưới đây là những bức ảnh về Bình Định của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe ghi lại vào năm 1991 – 1993, được đăng tải trên trang web Hpgrumpe.de.

Đường phố ở Quy Nhơn – Thủ phủ tỉnh Bình Định.
Làng chài trên bãi biển Quy Nhơn.
Đánh cá là nghề có truyền thống từ nhiều thế kỷ tại Quy Nhơn.
Những tấm lưới được giăng nhiều nơi trên bờ biển.
Những chiếc thuyền đánh cá được đóng trên bãi biển, cạnh đó là những chiếc thuyền thúng.
Cảng cá.
Phong cảnh ở phía Nam Quy Nhơn.
Phong cảnh ở phía Nam Quy Nhơn.
Người nông dân phơi thóc ngay trên mặt đường quốc lộ.
Cảnh đập lúa ven đường.
Trẻ em cũng phụ việc người lớn.
Biển Đại Lãnh, một thắng cảnh nổi tiếng của Phú Yên.
Làng chài Đại Lãnh.
Những con thuyền cũng xếp hàng dài dọc bãi biển.
Những chiếc thuyền cá nằm la liệt trên vùng biển Đại Lãnh.
Những con thuyền cũng xếp hàng dài dọc bãi biển.
Những sạp phơi cá.
Giống như thóc, cá cũng được phơi ngay trên mặt đường.
Cá cơm chủ yếu được dùng làm nước mắm, chỉ có một số ít được phơi khô.
Tuyến đường sắt Bắc – Nam trên địa phận Phú Yên.

Lê Nguyên

Tưới dưa cho người

Tống Tựu làm quan Doãn một huyện gần biên thuỳ nước Lương, chỗ giáp với nước Sở. Người đình trưởng ở biên thuỳ nước Lương cùng người đình trưởng ở...

Tết Dưới Mắt Người Tây Phương

Trong "Lối Xưa Xe Ngựa..." tập II, tôi có viết ba bài về những tục lệ liên quan đến Tết Nguyên đán (1), song là viết theo sách sử của ta. Ở...

“Đại Cồ Việt” là quốc hiệu có thật

Trên Trang Việt Hán Nôm (fanzung.tk), tác giả Phan Anh Dũng có bài “Góp thêm một ý về quốc hiệu Đại Cù Việt”, cho rằng “Cù Việt" cũng có thể...

Phạm Đình Chương: những chặng đường âm nhạc

Phạm Đình Chương, người nhạc sĩ tài hoa đã làm phong phú cho gia tài âm nhạc Việt Nam. So với một số các nhạc sĩ nổi tiếng khác, số...

Nguồn gốc văn hóa Phùng Nguyên

Để kiểm định các giả thuyết đã nêu cũng như để hiểu biết đúng, đủ hơn về văn hóa Phùng Nguyên, dựa trên những tư liệu hiện có, tôi sẽ...

Vua Tự Đức là con ai?

Một hôm đang cong lưng nhổ sắn trên đồi, một anh bạn cùng đội bỗng cao hứng hỏi: ‘Anh hay kể chuyện sử, vậy anh có biết chuyện người ta...

Chuyện về Công tử Bạc Liêu – Kỳ 4 – Mua sắm máy bay

Thấm thoát đã tới ngày trọn đại. Bà con ở xa miệt Giá Rai, Cà Mau tới trước một ngày. Người nào thân thích ở trong các dãy nhà ngang...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương hai: Nơi thi – Nghi thức

Thi Ðình là thi ở cung điện của vua, khi thi ở sân điện, sân rồng, ở cửa điện, khi ở hai dẫy hành lang (Tả Vu và Hữu Vu)...

Ngôn ngữ qua văn chương – Phương ngữ Bắc bộ

Ngày xa xưa, Việt Nam ta trải dài từ Ải Nam Quan xuống đến Mũi Cà Mau. Về mặt địa lý, đất nước được chia làm 3 Kỳ: Bắc kỳ,...

Hà Nội năm 1951 – 1954 qua ống kính cựu binh Lê dương người Đức

Dietrich Stahlbaum (sinh năm 1926) là một người Đức đã làm việc ở Việt Nam trong đội quân Lê dương của Pháp trong thời gian 1951-1954. Trong thời kỳ này...

Tập sách bằng vàng ròng của nhà Nguyễn

Kim sách triều Nguyễn là một loại thư tịch cổ đặc biệt được làm bằng vàng, bạc hoặc bạc mạ vàng để ghi lại các sự việc diễn ra trong...

Tam tộc trong “tru di tam/cửu tộc” là những tộc nào?

Hình phạt “tru di tam tộc” và “tru di cửu tộc” nghĩa là gì? Hình phạt này được thi hành dưới các triều đại phong kiến tại Việt Nam cũng...

Exit mobile version