Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bộ ảnh màu Hà Nội những năm 1970 gợi cảm xúc bồi hồi

Bộ ảnh màu Hà Nội những năm 1970 dưới đây chắc hẳn sẽ gợi cảm xúc bồi hồi cho bạn đọc. Những người yêu Hà Nội dù đi đâu về đâu, khi nhìn những bức ảnh này chắc sẽ có những rung động chung. Mời các bạn cảm nhận album ảnh về Hà Nội những năm 1970 dưới đây của chúng tôi.

Những góc phố thân quen, nhìn là nhận ra liền mang đến cảm xúc mạnh mẽ bởi vẻ bình yên, cổ kính.


Hình ảnh thanh bình, xưa cũ thập kỷ 70, 80 của thế kỷ trước khiến không chỉ những người đứng tuổi mà những người trẻ cũng cảm thấy bồi hồi, nuối tiếc về một Hà Nội đã xa. Đoạn tường thấp bao quanh khu Quốc Tử Giám bao năm cũng chẳng khác xưa.


Góc phố Tràng Tiền huyền thoại thời nào cũng là nơi hẹn hò của đôi lứa, tụ tập trai gái.


Bây giờ, những người sửa xe đạp dường như đã thất nghiệp, nhưng ngày ấy, góc phố nào cũng sẽ có vài bác thợ ngồi vá xe, bơm lốp xe thế này trên phố Hai bà Trưng.


Ngày ấy xe cộ chưa nhiều, cuộc sống cũng chưa gấp gáp nên trẻ con có nhiều thời gian chơi đùa với hàng xóm, ngay trên hè phố nhà mình.


Phố Ngô Quyền bây giờ nhộn nhịp xe cộ qua lại nhưng thời ấy họa hoằn lắm mới thấy một chiếc xe ôtô, mà lại là xe công vụ, còn lại đa phần mọi người chỉ đi xe đạp. Dân phố còn thoải mái ngồi trên vỉa hè trò chuyện, buôn bán.


Ngã tư Hàng Giấy – Hàng Đậu, đoạn đối diện bốt Hàng Đậu thưa thớt và thanh bình hơn bây giờ nhiều.


Tiếng tàu điện leng keng và kỷ niệm những lần trốn ngủ trưa, nhảy tàu lên phố chơi chắc vẫn còn in dấu trong tâm trí thế hệ 7X ở Hà Nội.


Chợ Nguyễn Khắc Cần ngay gần hồ Gươm ngày ấy chẳng khác khu chợ vùng quê là mấy.


Bến xe Kim Mã vẫn đông đúc thế, chỉ có điều là toàn người đi bộ, xe bò, xích lô chứ không phải xe máy, ôtô như bây giờ.

Nhất nghệ tinh nhất thân vinh

Tuy sách vở không kê khai rõ ràng nhưng có thể nói rằng nước ta vốn có nhiều nghề. Đời Lý, có thợ bách tác (làm trăm thứ). Thời Pháp...

Đến từ đâu thì cũng là Phở Việt

Theo chữ Nôm, từ phở gồm có chữ Mễ (lúa) + chữ Ngôn (lời nói) + chữ Phổ (phổ biến). Từ đó có thể hiểu nôm na phở là món...

Những công trình kiến trúc tiêu biểu của Sài Gòn thập niên 1920

Cùng ngắm những công trình kiến trúc tiêu biểu của Sài Gòn thập niên 1920 qua các hình ảnh do người Pháp lưu giữ. Trụ sở Hiến Binh Thuộc địa...

“Mèn đét ơi” là gì?

"Mèn đét ơi" là một cụm từ dân gian thường được dùng để bày tỏ sự ngạc nhiên, kinh ngạc hoặc bất ngờ trước một tình huống bất thường, khó...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Những năm đầu của Sài gòn thời Pháp thuộc

Les premières années de Saigon theo Jean Bouchot) a) Tác giả, năm 1983, tự nhận lỗi và tự phê bình: Hôm nay là 22 tháng chín dương lịch 1983, là...

Vài nét lịch sử người Hoa và người Minh Hương ở Nam Bộ

Trong lịch sử khẩn hoang ở Nam bộ, sự đóng góp của người Minh hương và Hoa từ xưa đến nay về kinh tế, văn hóa thật là to lớn....

Chữ “Đường” trong tiệm thuốc

Từ Đường ở các tiệm thuốc Bắc hay các nơi bắt mạch, hốt thuốc của người Hoa như Ích Sanh Đường, Hạnh Lâm Đường, Tế Sinh Đường… Chữ Đường vốn trong tiếng Hán...

Ngộ nhận về bốn chữ “anh hùng áo vải”

Trước nay, chúng ta rất thường nghe câu “Anh hùng áo vải”, và đặc biệt thường dùng khi viết về Lê Thái Tổ hoặc Nguyễn Huệ. Có một ngộ nhận...

Hãy sống đơn giản

Có bao người mải mê với vòng quay cơm áo gạo tiền thường nhật mà quên đi những niềm hạnh phúc bình dị đời thường. Có bao người mải mê...

Đại Việt quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo – Chiếc ấn truyền quốc của nhà Nguyễn

Đọc lại Tam Quốc Trung Quốc, đất nước của huyền thoại, nên chuyện cái ấn truyền quốc cũng không ra ngoài bối cảnh đó. Ai đã từng đọc Tam Quốc...

Báu vật truyền ngôi của triều Nguyễn

Bảo ấn “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo” từng lưu lạc sang Thái Lan, sau này được vua Gia Long chọn làm báu vật truyền ngôi của...

Bánh Ướt – Bánh Mướt

Sau bài “Bánh cuốn Sài Gòn”, tôi đã có ước hẹn với độc giả sẽ viết về Bánh Ướt. Hai thứ bánh này, tuy “hai mà một”, hay thiệt ra...

Exit mobile version