Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cao Bằng và Lạng Sơn năm 1993 – Phần 1

Thác Bản Giốc hùng vĩ, làng buôn lậu trên biên giới Việt – Trung, những cung đường “không đi nổi”… là loạt ảnh khó quên về Cao Bằng và Lạng Sơn năm 1993 do nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện.

Đến với thị xã Cao Bằng

“Tôi thực hiện chuyến đi này vào năm 1993 với một chiếc xe jeep của Nga. Đường đi từ Hà Nội đến Cao Bằng có nhiều đoạn tốt một cách đáng ngạc nhiên. Dù vậy chúng tôi vẫn mất nguyên một ngày để đi quãng đường khoảng 280km. Tỉnh lỵ của Cao Bằng nằm cách biên giới Trung Quốc 30 km. Trong khu vực này, các nhóm sắc tộc đa dạng sinh sống” – Hans-Peter Grumpe.

“Xe jeep của tôi cùng lái xe và hướng dẫn viên trên con đường đẹp” – Hans-Peter Grumpe.

Cảnh quan ở Cao Bằng.

Bến xe thị xã Cao Bằng.

Một góc thị xã.

Những dãy núi gần thị xã.

Chợ Cao Bằng. Nhiều mặt hàng nhập từ Trung Quốc được buôn bán ở đây.

Các pa-nô truyên truyền cho kế hoạch hóa gia đình và phòng ngừa dịch AIDS.

Từ thị xã Cao Bằng đến Thác Bản Giốc

“Cách thị xã Cao Bằng Khoảng 85 km về phía Đông Bắc là thác nước lớn nhất Việt Nam, nằm ngay trên biên giới với Trung Quốc. Sang bên kia sông đã là đất Trung Quốc. Năm 1993, khu vực này là nơi hoạt động buôn lậu từ Trung Quốc về Việt Nam diễn ra nhộn nhịp qua các cầu phao tự chế. Đường đến thác nước đi qua những cảnh quan đá vôi tuyệt đẹp, gợi nhớ những ngọn núi ở Quế Lâm, Trung Quốc. Một số đoạn đường trở nên khủng khiếp trong mùa mưa, và chúng tôi phải đi bộ khoảng 10 km đến thác vì chiếc xe jeep phải đầu hàng. Chúng tôi trở về vào lúc hoàng hôn. Hai lần chúng tôi dính vào ‘bẫy’ (các tảng đá lớn hoặc cành cây chắn đường) mà ‘bọn cướp’ đã dựng để thu tiền mãi lộ. Lái xe của chúng tôi sau đó bật còi báo động (đây là xe jeep cảnh sát!), và những trở ngại đã nhanh chóng được dọn dẹp cho chúng tôi” – Hans-Peter Grumpe.

Khu chợ trên đường tới thác.

Các đoạn đường lầy lội do mưa.

Những bánh xe nước (cọn nước) dùng để dẫn nước vào ruộng.

Cách thác Bản Giốc khoảng 10km, chiếc xe jeep phải bỏ cuộc do không thể đi nổi.

Khung cảnh chụp trên đường đi bộ đến thác.

Thác Bản Giốc

Khung cảnh hùng vĩ của thác bản Giốc.

Làng buôn lậu ở biên giới Việt – Trung. Các ngôi nhà bên kia sông thuộc đất Trung Quốc.  Giữa sông là “con đường buôn lậu” làm bằng cầu phao thô sơ.

Dân địa phương chờ mưa tạnh dưới hiên một ngôi nhà ven đường.

Dưới triều Nguyễn, người đánh con riêng của chồng (vợ) đến chết có thể bị xử tội chết

Ngày 19 tháng 5 năm Tự Đức thứ 2 (1849), Tuần phủ Bắc Ninh hộ lý Ninh Thái Tổng đốc quan phòng Trương Văn Uyển trình tấu về bản án...

Ba Tôi Và Đường Xưa Lối Cũ

Đường xưa lối cũ, Có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo Đường xưa lối cũ, Có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi Đường xưa lối cũ, Có tiếng...

Đại dịch cúm Tây Ban Nha đã biến đổi thế giới thế nào?

Nhiều người còn tin rằng cúm Tây Ban Nha sẽ diệt vong loài người, hoàn tất điều mà cuộc thế chiến vừa kết thúc chưa làm được. Tháng 9 năm...

Sài Gòn báo xưa và văn hóa xích lô “xuống xe qua cầu”

“EM ƠI SÀI GÒN… BÁO”! Ba mẹ tôi có mua căn nhà nhỏ trong hẻm trên đường Phạm Đình Hổ (quận 6) cho mấy anh chị lớn ở đi học,...

Sông Nước Kênh Rạch Miền Tây

Xuồng ba lá lách len rừng kênh lạch Rễ tràm ken như địa võng thiên la Cô gà nước, chú trích cồ, bìm bịp Cùng bay lên cất tiếng hót...

Thấy lợi quên nghĩa là đặc trưng của kẻ tiểu nhân

Trong lịch sử, rất nhiều nhân nghĩa chi sĩ “trọng nghĩa khinh lợi”, vì muốn thủ vững lương tri và chính nghĩa mà sẵn sàng bỏ qua lợi ích bản thân....

Bàn chuyện PHỞ ở Sài Gòn

Rất lạ là đất hủ tíu Sài Gòn lại có nhiều quán phở nổi tiếng. Có quán nổi tiếng vì trước 1975, có lần Chủ tịch UB hành pháp trung...

Tìm hiểu văn hóa miền Tây – Phần 3 – Lễ hội của địa phương

Lễ Cúng Trăng Ooc-Om Bok và Đua Ghe Ngo Lễ Ooc-Om Bok, tiếng Khmer có tên khác là lễ Cúng Trăng (vì tổ chức vào đúng đêm hôm trăng rằm...

Trò chơi tuổi thơ – Đánh đáo, đánh trỏng

Đánh đáo và đánh trỏng là hai trò chơi đã tuyệt thích. Một số nơi ở thôn quê thảng hoặc còn trò chơi đánh trỏng. Còn đánh đáo không tồn...

Lá thư dụ hàng kỳ quặc nhà Tống gửi vua Lê Đại Hành

Một tờ thủ dụ hàng ngộ nghĩnh, xáo trộn văn chương quân sự, lời lẽ ngoại giao với những luận bàn về y học… Tháng tám năm Canh Thìn (980)...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Lai rai nhắc chuyện cũ

Danh từ hay thành ngữ “Thả cầm thi. Thả kìm thơ” nầy, tôi nghe từ nhỏ, lúc chín, mười tuổi, hay mười hai, mười ba tuổi, do một nhạc sĩ...

Cảnh mắc võng, nấu ăn trên chuyến tàu xưa

Bộ ảnh hiếm của nhiếp ảnh gia người Thụy Sĩ ghi lại chân thực cuộc sống sinh động trên chuyến tàu Sài Gòn – Nha Trang vào năm 1952. Werner...

Exit mobile version