Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đời thường ở Đà Nẵng năm 1966-1967 qua ảnh

Chợ Hàn tấp nập người qua lại, đường Khải Định giờ cao điểm, xe khách trên tuyến Đà Nẵng – Non Nước… là loạt ảnh sinh động về Đà Nẵng năm 1966-1967 do Ron Holder, cựu nhân viên của lực lượng hậu cần hải quân Mỹ thực hiện.

Bên ngoài chợ Hàn, đại lộ Độc Lập (nay là đường bạch Đằng), Đà Nẵng năm 1966-1967.

Các cửa hiệu trên đại lộ Độc Lập.

Một góc đại lộ Độc Lập.

Một cửa hàng tạp hóa với nhiều loại đồ hộp của Mỹ được bày bán.

Trước cửa ngôi nhà số 118 Độc Lập.

Người phụ nữ bán hàng rong trên vỉa hè đại lộ Độc Lập.

Ngưới bán chiếu dạo.

Một phòng khám cạnh một cửa hàng bán than trên đại lộ Độc Lập.

Dãy phòng trà, quán bar trên đường Thành Thái, nay là đường Trần Quốc Toản.

Đường Khải Định (nay là đường Ông Ích Khiêm) giờ cao điểm.

Bên ngoài chợ Cồn, đường Khải Định.

Bên ngoài Viện Bảo tàng Chàm, nay là Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng.

Trên đường Hoàng Diệu.

Xe khách trên tuyến Đà Nẵng – Non Nước.

Sông Hàn, trên chuyến tàu từ cảng Tiên Sa đi vào trung tâm thị xã Đà Nẵng.

Khung cảnh ở bờ sông Hàn.

Khung cảnh ở bờ sông Hàn.

Chuyện Đời Xưa, Thể Hiện Sự Giữ Lửa Của Tiếng Nói Miền Nam Kỳ Lục Tỉnh

Quyển Chuyện Đời Xưa của Trương Vĩnh Ký là quyển sách bán chạy nhứt và đi vào lòng dân chúng nhiều nhứt trong số hàng trăm tác phẩm của nhà văn nầy....

Đi dạo Sài Gòn xưa với Petrus

Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của...

Lính Khố Xanh & Khố Đỏ

* Đây là loạt bài về lính thú thời xưa, bao gồm từ thời các vua Nguyễn cho đến thời Pháp thuộc. Việt Nam trong thời Pháp thuộc được chia thành...

Sông Nước Kênh Rạch Miền Tây

Xuồng ba lá lách len rừng kênh lạch Rễ tràm ken như địa võng thiên la Cô gà nước, chú trích cồ, bìm bịp Cùng bay lên cất tiếng hót...

Ngày Cụ Phan Thanh Giản Tuẫn Tiết (4/8/1867)

Cửu Long Giang hóa thành sông lệ Đất phương Nam lưu mãi lòng trung Ngày cụ Phan Thanh Giản tuẫn tiết (4/8/1867). Đối với dân Lục tỉnh, 2 tiếng “cụ...

Kỷ niệm về ‘Xóm Đêm’ – Đường về canh thâu

Tôi nhắm mắt lại và lạy Chúa : “Đừng để con nghe bản nhạc này thêm lần nữa” Da diết thâm trầm và khiến lòng đổ lệ, đêm mùa đông...

Nguồn gốc của danh xưng “tài tử” trong “tài tử điện ảnh” và “đờn ca tài tử”

Từ lâu nay đa số thiên hạ đều nghĩ rằng danh từ “tài tử” là của chiếu bóng, là người đóng phim của nghệ thuật điện ảnh, chứ ít ai...

Thời bao cấp – Thế nào mới đúng mốt?

Thời trang trong giai đoạn bao cấp và đầu đổi mới luôn hằn sâu trong tâm trí nhiều người thế hệ trước theo những cách vô cùng ấn tượng. Những...

Phụ nữ Sài Gòn xưa đẹp và sành điệu như thế nào

Váy suông, bó sát, váy xòe… du nhập vào các đô thị miền Nam những năm 60, 70 và nhanh chóng được phụ nữ đón nhận. Nhiều người đến Sài...

Họ Hoàng – Huỳnh có phải là một?

Tôi đã đọc mục Chuyện Đông chuyện Tây của Kiến thức ngày nay, số 142 và có ý kiến như sau: Tôi nhất trí về cơ bản với lời giải...

Tục thách cưới hay dở ra sao ?

Đã "Thách" là dở hoặc dở nhiều mà hay ít. Thời nay tôn trọng tự do luyến ái hôn nhân, luật hôn nhân trong chế độ mới đã giải phóng...

Nguồn gốc lâu dài của danh xưng ‘Việt’

Như bạn đọc đã tìm hiểu trong nhiều bài viết trước được chúng tôi thực hiện [1], thì biểu tượng Việt ban đầu là hình tượng chiếc rìu, xuất phát...

Exit mobile version