Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hà Nội giai đoạn 1920 – 1930 qua ảnh

Xe điện phố Hàng Đào, rồng ‘lội nước’ hồ Gươm, quan thầy Pháp ngồi xe kéo… là loạt ảnh đặc sắc về Hà Nội những năm 1920-1930 do nhiếp ảnh gia Pháp Charles Peyrin thực hiện.

Một góc phố Hàng Đào với đường xe điện chạy qua.

Tàu điện chạy trên phố Hàng Đào.

Một quan thầy Pháp đi xe kéo trên phố Hàng Đào.

Đám rước rồng trong một lễ hội ở Hà Nội.

Vũ công trên lưng ngựa.

Rước tượng ngựa theo nghi lễ truyền thống.

Rước kiệu hoa.

Đài kỷ niệm binh sĩ chết trận trong Chiến tranh thế giới I do người Pháp dựng ở Hà Nội, tại khu vực ngày nay là công viên Lê Nin.

Tượng con trâu với người đi cày trên tượng đài là hình ảnh khiến người Hà Nội gọi khu vực này là vườn hoa Canh Nông.

Một hình ảnh khác về tượng đài Canh Nông.

Tòa nhà Bảo tàng Louis Finot của trường Viễn Đông Bác cổ, ngày nay là Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam.

Lính Pháp dàn hàng trên đường phố Hà Nội để chuẩn bị cho một cuộc diễu binh.

Lính Pháp diễu binh trên phố Paul Bert (nay là phố Tràng Tiền). Tòa nhà bên phải là Cinéma Palace, sau này là rạp Công Nhân.

Cầu Thê Húc và cổng đền Ngọc Sơn ở hồ Hoàn Kiếm.

Rước rồng trên hồ Hoàn Kiếm.

Vườn hoa bên bờ hồ Hoàn Kiếm ở vị trí góc đường Hàng Khay – Đinh Tiên Hoàng hiện nay.

Những người phụ nữ gánh nước.

Bên đường tàu hỏa ở Hà Nội.

Điểm tập kết gỗ bên bến sông Hồng.

Một phụ nữ với quang gánh trên vai đi ngang qua những súc gỗ lớn.

Bên bến sông Hồng

Những người phụ nữ gồng gánh trên bờ đê Sông Hồng.

Những đôi chân trần bước trên đê sông Hồng.

Hai quan chức Pháp đứng bên bờ sông Hồng, phía sau là cầu Paul Doumer (cầu Long Biên).

Trên cầu Long Biên.

Vợ của ông Charles Peyrin, tác giả loạt ảnh tạo dáng trên bờ đê.

Khổ thân làm việc nghĩa

Mặc Tử ở nước Lỗ sang nước Tề, qua nhà người bạn cũ, vào chơi. Người bạn nói chuyện với Mặc Tử rằng: "Bây giờ thiên hạ ai còn thiết...

Tết nguyên đán có từ bao giờ?

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu...

Quốc trưởng Bảo Đại ở Lạng Sơn năm 1950

Vào ngày 3/2/1950, cựu hoàng Bảo Đại, khi đó là Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam thuộc Liên hiệp Pháp đã đến Lạng Sơn để tham dự một lễ tưởng...

Một gánh hàng rong – Một miền ký ức

Gánh hàng rong trên phố Hà Nội xưa giờ chỉ còn là miền ký ức mà người Hà Nội nay cố gắng kiếm tìm. Miền ký ức ấy sẽ ùa...

Paris trong những bản tình ca bất hủ của Phạm Duy & Ngô Thụy Miên

Trong suy nghĩ của nhiều người chúng ta, Paris là một thành phố của tình yêu, là thiên đường của thời trang, là cái nôi của hội hoạ và kiến...

Những hình ảnh bình dị đời thường ở Sóc Trăng 1964

Đóng quân ở Sóc Trăng năm 1964, sĩ quan Đại đội trực thăng tấn công số 121 Mỹ George Muccianti ghi lại nhiều hình ảnh quý giá về vùng đất...

Những câu nói sâu sắc về cuộc đời

"Life is too deep for words" - cuộc sống quá "sâu" để có thể diễn tả bằng lời. "Life is too deep for words" - cuộc sống quá "sâu" để có...

Cam Ranh – Vịnh biển chiến lược đặc biệt của Việt Nam

Bên cạnh vị trí chiến lược về quân sự và hàng hải quốc tế, vịnh Cam Ranh còn có tiềm năng trở thành một khu du lịch biển tầm cỡ...

Ngoại thành Hà Nội năm 1991 – 1992 – Phần 1

Khám phá làng gốm Bát Tràng, làng rắn Lệ Mật, làng tranh Đông Hồ, đền Cổ Loa, chùa Tây Phương, chùa Thầy, chùa Hương… năm 1991, 1992 qua loạt ảnh...

Nguồn gốc ra đời của đôi đũa

Đũa là một phát minh lớn của người Trung Quốc, hình thành cách đây khoảng 3.000 đến 5.000 năm trước (1). Theo thống kê, trên thế giới có 03 cách chính để...

Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy

Sài Gòn cách đây một thế kỷ không đông người và không có các phương tiện đi lại như ngày nay. Giao thông chủ yếu dựa vào đường thủy. Do...

Sứ giả Anh yết kiến Lê Văn Duyệt tại thành Gia Định năm 1822

Năm 1822, toàn quyền Ấn Độ nhân danh triều đình Anh gởi sang Việt Nam một phái bộ để điều đình việc giao thương. John Crawfurd cầm đầu phái bộ,...

Exit mobile version