Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hà Nội năm 1930 nhìn từ máy bay

Cùng khám phá mọi ngóc ngách của Hà Nội thập niên 1930 qua loạt ảnh đặc sắc do người Pháp chụp từ máy bay.

Khu vực phía Tây hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội thập niên 1930 nhìn từ máy bay. Nhà thờ Lớn Hà Nội nằm ở góc trên bên trái.

Đền Ngọc Sơn ở hồ Hoàn Kiếm nhìn từ máy bay.

Khu vực Đông Bắc thành Hà Nội cũ và sông Hồng.

Toàn cảnh khu vực trung tâm Hà Nội. Phía trên là sông Hồng và cầu Paul Doumer (Long Biên).

Nhà hát Lớn Hà Nội, nhìn từ bên hông.

Đường Paul Bert (Tràng Tiền) với Nhà hát Lớn ở cuối đường.

Góc nhìn thẳng đứng về Nhà hát Lớn và khu vực lân cận.

Toàn cảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội.

Khu phố Tây Hà Nội. Nhà đấu xảo (nay là Cung văn hóa Hữu Nghị) ở góc trên bên trái. Ga Hà Nội ở góc trên bên phải.

Toàn cảnh khu phố cổ Hà Nội. Phía dưới là hồ Hoàn Kiếm. Trục đường lớn ở giữa là trục Hàng Ngang – Hàng Đào, phía cuối trục này là chợ Đồng Xuân.

Một góc nhìn khác về khu phố cổ. Chợ Đồng Xuân ở góc trên bên trái.

Mái ngói đều tăm tắp của các ngôi nhà trong phố cổ.

Toàn cảnh hồ Trúc Bạch. Đường Cổ Ngư (Thanh Niên) ở phía trên. Bán đảo Ngũ Xã ở phía dưới.

Trục đường ở giữa là trục Duvillier – Borgnis Desbordes – Paul Bert (Nguyễn Thái Học – Tràng Thi – Hàng Khay – Tràng Tiền) hướng về Nhà hát Lớn.

Góc Đông Bắc thành Hà Nội (bên phải) và khu phố cổ (phía trên bên trái) với các vòm cầu đường sắt ở nơi giáp ranh (khu vực phố bích họa Phùng Hưng ngày nay).

Một góc Hà Nội thập niên 1930 nhìn từ máy bay.

Bí ẩn chưa có lời giải của vương quốc Champa

Dù còn nhiều điều chưa được giải mã, các chuyên gia đều thừa nhận rằng đài thờ Trà Kiệu là hiện vật tiêu biểu cho sự tồn tại của một...

Bản đồ và hình ảnh Sài Gòn xưa

Cùng chiêm ngưỡng một loạt bản đồ Sài Gòn xưa và các tấm ảnh panorama về Sài Gòn. 15 tấm bản đồ quý giá Việc định hình quá trình khai...

Tha-La một địa danh lịch sử

Trên đường từ thành phố Sài Gòn đi tới cửa khẩu Mộc-Bài theo quốc lộ 22A, qua khỏi khu công nghiệp hiện đại Trảng-Bàng là đến trung tâm thương mại...

Cơ sở hạ tầng và đời sống thị dân Sài Gòn xưa

Thời gian Charles Le Myre de Vilers giữ chức Thống đốc Nam kỳ tuy ngắn nhưng ông đã thiết lập kế hoạch đô thị và để lại nhiều công trình...

Quyền được tôn trọng dù học “dốt”

Trong xã hội Việt Nam, xưa nay đi học thường chỉ có người học giỏi được khen ngợi, vinh danh. Học sinh nào không may học kem kém một chút...

Sơ lược về nguồn gốc một số địa danh miền Nam

Có nhiều nơi ở miền Nam mình đã đi qua, đã ở đó, đã nghe nói tới hoặc đã đọc được ở đâu đó… riết rồi những địa danh đó...

Tùng Lâm từ ca sĩ trở thành ‘quái kiệt’ của Sài Gòn trước 1975

Trong làng hài của Sài Gòn trước 1975, có một người không cần diễn, chỉ cần bước ra sân khấu là khán giả đã cười rần rần, đó là Tùng...

Chế ngự cơn nóng giận

Những cơn nóng giận của bản thân trước khi làm người khác tổn thương thì cũng ảnh hưởng rất xấu tới tâm trạng của chính mình. Nóng giận là một...

Đính chính vài chi tiết về các trận thuỷ chiến chống quân Nguyên

Đính chính vài chi tiết về các trận thuỷ chiến chống quân Nguyên tại vùng sông Bạch Đằng trong cuộc xâm lăng nước ta lần thứ ba. Đại Việt Sử Ký Toàn...

Đại lễ phục triều đình An Nam – Grande tenue de la cour d’Annam (1902)

Đây là bộ tranh vẽ thuốc nước và bột màu trên giấy, mô tả Phẩm phục sử dụng trong triều đình Huế – Việt Nam, được ghi là của Nguyễn...

Câu nói của người đánh cá

Vua Văn Công(1) nước Tấn(2) đi săn ham đuổi một con thú mải theo quá chân, thành lạc vào trong cái chầm(3) lớn không biết lối ra. Vua gặp một...

Nhớ về trung tâm ca nhạc Giáng Ngọc thập niên 80

Thời gian từ 1975 đến những năm giữa của thập niên 1980, ở vùng Little Saigon chỉ có vài trung tâm ca nhạc như Thanh Lan, Làng Văn, Tú Quỳnh,...

Exit mobile version