Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hà Nội năm 1993 qua ống kính của Bernard Bisson

Bên trong chợ Đồng Xuân, các cậu bé bán báo dạo ở phố cổ, người đẹp áo dài trong lớp đào tạo tin học… là loạt ảnh khó quên về Hà Nội năm 1993 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Bernard Bisson.

Ảnh: Bernard Bisson/Sygma via Getty Images.

Người đàn ông ngồi trên chiếc xe Simson ở phố Hàng Gai, Hà Nội năm 1993.

Trên phố Hàng Chiếu.

Một cửa hàng ở tuyến phố Hàng Ngang – Hàng Đào.

Chợ Đồng Xuân nhìn từ chùa Huyền Thiên ở phố Hàng Khoai.

Bên trong chợ Đồng Xuân.

Một nhóm trẻ em sang đường.

Hai cậu bé bán báo dạo ở khu vực phố cổ Hà Nội.

Biểu ngữ tiếng Pháp được giăng ở phố Tràng Tiền, gần ngã tư Tràng Tiền – Đinh Tiên Hoàng, nhân chuyến thăm Hà Nội của Tổng thống Pháp François Mitterrand.

Những chiếc xích lô ở ngoài khách sạn Metropole Hà Nội.

Một nam giới ngồi trên chiếc xe Honda Dream mới coóng – là cả một gia tài vào thời điểm năm 1993.

Một khu chợ cóc ở Hà Nội.

Người đẹp áo dài trong lớp đào tạo tin học.

Người phụ nữ ngồi bán trà đá cạnh cửa hàng đồ điện tử.

Hai nam giới chở chiếc TV Sony bằng xe máy.

Vị linh mục ở nhà thờ Lớn Hà Nội.

Tìm hiểu lính thú thời xưa : Lính triều Nguyễn

Đây là loạt bài về lính thú thời xưa, bao gồm từ thời các vua Nguyễn cho đến thời Pháp thuộc. Việt Nam trong thời Pháp thuộc được chia thành...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 13

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Tản mạn về cà phê Sài Gòn xưa

Còn một chiêu nữa là họ múc và cân cà phê trước mặt người mua nhưng đem vô máy xay ở phía trong khuất tầm mắt thì có trời mới...

Tại sao gọi bến xe miền Tây là Xa cảng miền Tây

Xa cảng là phiên âm Hán Việt của từ 車港 (đọc là chē gǎng), có nghĩa là bến xe. Trong đó xa (車) nghĩa là cái xe; còn cảng (港) nghĩa là bến cảng. Xa cảng miền Tây có từ thời...

Thương nhớ Sài Gòn

Tôi đã từng sống ở Sài Gòn gần 40 năm – 34 năm liên tục kể từ 1975 đến 2009 và một vài năm không liên tục trước 1975. Một...

Lăng mộ danh y Hải Thượng Lãn Ông

Lăng mộ danh y Hải Thượng Lãn Ông là một quần thể kiến trúc hoành tráng và uy nghi, tọa lạc ở một địa thế rất đẹp. Nằm ở xã...

Mùa cưới và chiếc bánh phu thê xứ Huế

Huế không phải là vùng đất duy nhất trên cả nước có bánh phu thê (hay còn gọi là su sê) lá dừa. Bánh phu thê  có ở nhiều nơi,...

Sự thật về vị vua bị người đời gọi là Trư Vương Tương Dực Đế

Tương Dực Đế còn có tên là Dinh hay Trừu, là cháu của Thánh Tông, con thứ hai của Kiến Vương Tân, ở ngôi 8 năm, thọ 24 tuổi. Sử...

Ngắm Sài Gòn năm 1972 qua bộ ảnh độc đáo

Trong sách ảnh L’adieu a Sài Gòn (Tạm biệt Sài Gòn) của phóng viên ảnh Pháp Raymond Depardon, nhiều hình ảnh đặc sắc, lạ lùng về Sài Gòn năm 1972...

Nguồn gốc ra đời và ý nghĩa của danh xưng “Hoàng đế”

“Hoàng Đế” là danh xưng chưa từng xuất hiện trước thời Tần Thủy Hoàng. Trước khi danh xưng “Hoàng Đế” ra đời, trong lịch sử chỉ có danh xưng “Hoàng”,...

Chuyện các tướng của Hai Bà Trưng

Nữ tướng Thánh Thiên: “Dụng binh như thần, trí dũng thiên phương” Đối mặt với nữ Đại tướng quân của Lĩnh Nam, Mã Viện thảm bại phải dâng biểu về...

Chuyện chàng Lang Liêu và giá trị văn hóa cổ truyền

1. Đặt vấn đề Phú Thọ là vùng đất cổ, đất phát tích của dân tộc Việt Nam, nơi có bề dày truyền thống lịch sử và hàng nghìn năm...

Exit mobile version