Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hình ảnh người Việt 100 năm trước qua ống kính nhiếp ảnh gia người Pháp

Nhiếp ảnh gia Pierre Dieulefils đã từng dày công nghiên cứu, tìm hiểu nền văn hóa Việt Nam. Những bức ảnh được chụp từ năm 1885 của Pierre Dieulefils đã ghi lại đời sống, sinh hoạt người Việt. Đây cũng là nguồn tư liệu quý cho những nhà nghiên cứu về văn hóa, nghệ thuật, thời trang hiện nay.

Đội thị vệ trong cung với lọng, quạt…

 

Bốn vị quan của triều đình ở Huế. Áo dài vương triều nhà Nguyễn ở thế kỷ XIX có hoa văn, kiểu dáng được quy định chặt chẽ.

 

Các thái giám triều Nguyễn. Qua vòng tuyển chọn, những thái giám nhí được đưa vào cung để một thái giám có thâm niên dạy những nghi thức khắt khe của cung đình.

 

Nghi môn bằng đồng trước điện Thái Hòa, kinh thành Huế xưa. Thái Hòa là cung điện nằm trong khu vực Đại Nội, nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn.

 

Các diễn viên của gánh hát tại Sài Gòn. Đặc trưng các tuồng thời kỳ này là hát nửa bội nửa kịch, lưu diễn từ Sài Gòn đến lục tỉnh miền Tây.

 

Một góc Nhà thờ Đức Bà xưa ở Sài Gòn. Khi khánh thành năm 1880, nhà thờ chưa có hai ngọn tháp. Năm 1895, nhà thờ xây thêm 2 tháp chuông với 6 chuông đồng lớn, trên đỉnh tháp có đính cây thánh giá.

 

Mặc áo dài, đội nón quai thao (trái) là phong cách thời trang phổ biến của phụ nữ miền Bắc cuối thế kỷ XIX. Phụ nữ nhà giàu thường mặc áo dài năm thân.

 

Nhóm chiến binh dân tộc thiểu số ở miền Trung và miền Nam lúc bấy giờ.

 

Một góc hồ Gươm yên bình.

 

Chân dung nhiếp ảnh gia Pierre Dieulefils (1862 – 1937).

 

Những đứa trẻ mưu sinh nơi đô thị

“Cô ơi mua giùm con tờ vé số, chú ơi mua cho em ổ bánh mì”. Giọng mời gọi trong veo của các em xen giữa âm thanh xô bồ,...

Hình ảnh xe kéo xưa

Tại Việt Nam, chiếc xe kéo xuất hiện đầu tiên vào năm 1883 tại Hà Nội do Thống sứ Jean Thomas Raoul Bonnal cho đem từ Nhật Bản sang. Năm 1884, một...

Đại lược về quan chế – Tất cả danh hiệu và chức quan ngày trước

Đây là bải khảo cứu chi tiết về quan chế ngày trước, hy vọng rằng sẽ giúp ít nhiều cho quý vị có cái nhìn xuyên suốt và tận tường...

Cần giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ Nam Bộ

Cũng như người Nam Bộ, ngôn ngữ Nam Bộ rất chân quê, giản dị, nhưng lại cực kỳ phong phú, đa dạng. Nó phong phú và đa dạng đến mức...

Vẻ đẹp hiện đại và thanh lịch của phụ nữ Sài Gòn xưa với mini jupe, đầm suông, váy xòe…

Nổi tiếng là những quý cô kiều diễm, phụ nữ Sài Gòn xưa vốn đã có một kiến thức thời trang và gu ăn mặc cực chất, luôn bắt kịp...

Phò mã có đơn giản chỉ là con rể hoàng đế?

Theo cuốn Chuyện Đông chuyện Tây: “Phò mã” là tước vị dành cho chồng của công chúa, tức con rể hoàng đế. Vậy theo bạn, tước vị này có đơn...

Vì sao kênh đào Suez từng là tuyến đường quan trọng của thế giới?

Kênh đào Suez của Ai Cập - nơi một con tàu chở hàng lớn nhất thế giới đang bị mắc kẹt - có lịch sử từ 150 năm trước. Kênh...

Thế nào là phong thủy và thầy phong thủy

Phong thủy luôn được coi là một trong những bộ phận cấu thành nên văn hóa truyền thống Á Đông và khá phổ biến trong dân gian. Người xưa nói:...

Hình chim trên trống đồng Lạc Việt

 1. Xuất xứ của chữ “Lạc” Tài liệu bằng văn bản quan trọng đầu tiên về chữ 雒 (lạc) trong danh từ 雒越 (Lạc Việt/Lo Yueh), cho đến ngày nay...

Nguồn gốc người Bách Việt

Nhân loại, dù sống ở bất cứ  không gian và thời gian nào, cũng đều có chung một yếu tính làm người, cao cả vượt trên muôn loài. Hoàn cảnh...

Không ở đâu xa, Cực lạc và Niết bàn nằm ngay trong hiện tại

Những người không hiểu Phật pháp thường cho rằng tu theo đạo Phật là hướng đến một thế giới khác, đó là cõi Cực lạc hay Niết-bàn. Do nhận thức...

Triệu Đà và nước Nam Việt trong dòng chảy lịch sử Việt Nam

Bài viết này được mặc thảo theo đề nghị của Giáo sư trợ giảng Hàn Hiếu Vinh tức Xiaorong Han (Khoa Lịch sử và Nhân loại học, ĐH Butler -...

Exit mobile version