Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hình ảnh về Sài Gòn năm 1990

Những sắc màu sinh động của của cuộc sống ở Sài Gòn năm 1990 đã được ghi lại qua ống kính của phó nháy người Pháp Jean-Michel Gallet.

Giao thông trên đường Trần Hưng Đạo.

Ngã tư Trần Hưng Đạo – Nguyễn Thái Học.

Ngã tư Trần Hưng Đạo – Nguyễn Thái Học.

Ngã tư Trần Hưng Đạo – Nguyễn Thái Học.

Hai em bé dắt chó đi dạo gần cầu chữ Y.

Quà vặt cạnh nhà thờ Đức Bà.

Các bà bán cá trong chợ Bến Thành.

Hàng rau quả trong chợ Bến Thành.

Khu bán gà vịt trong chợ Bến Thành.

Một người phụ nữ bán hàng rong trên đường Nguyễn Thái Học.

Một gánh hàng rong.

Bến xe trước chợ Bến Thành.

Xe khách Hóc Môn – Sài Gòn trên đường Trần Hưng Đạo.

Khu chợ tạm trên đường Nguyễn Thái Học.

Giao thông trên đường Trần Hưng Đạo.

Trên đường Trần Hưng Đạo.

Trên đường Trần Hưng Đạo.

Xe taxi bên đường Trần Hưng Đạo.

Trẻ em Sài Gòn năm 1990.

Trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Các sinh viên nam trong một ký túc xá ở Sài Gòn năm 1990.

Quầy bán bán thuốc lá vỉa hè ở Chợ Lớn.

Cây thông Noel được bày bán gần nhà thờ Đức Bà.

Quầy hàng ăn trong chợ Bến Thành.

Một gia đình mới từ quê lên Sài Gòn kiếm sống ngủ vạ vật trên hè phố Trần Hưng Đạo.

Người lao công trên phố.

Chiếc xe chở rác được đóng bằng gỗ.

Xe ba gác chở giấy vụn trên đường Trần Hưng Đạo.

Một chiếc xe chở dưa hấu miền Tây.

Hàng bán đồ chơi Giáng sinh bằng giấy.

“Ninja” Sài Gòn năm 1990.

Trẻ em Sài Gòn.

Trẻ em Sài Gòn.

Trên đường Trần Hưng Đạo.

Lo cho đời phở

Tới đỉnh lâu rồi Tụt xuống hai đàng Thống nhất, tiến lên? Nhiều thịt quá, sợ mất khôn Tới đỉnh lâu rồi Theo Vũ Bằng thì phở lên tới đỉnh...

Hà Nội năm 1994 qua những bức ảnh sinh động đời thường

Những bức ảnh sinh động về ngày Tết Hà Nội năm 1994 (Giáp Tuất) do nhiếp ảnh gia Pháp Bruno Barbey thực hiện khiến nhiều người không khỏi bồi hồi....

10 ẩn số không có lời giải trong lịch sử Việt Nam

Lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam tồn tại nhiều uẩn khúc mà có thể hậu thế sẽ không bao giờ giải đáp được. Các vua Hùng...

Hệ thống chữ viết trước Hán và khác Hán ở Việt Nam và Nam Trung Quốc

Vấn đề chữ viết thời Hùng VươngCách đây hơn mười năm, vấn đề chữ viết của người Việt cổ đã được nêu ra trong các cuộc hội nghị nghiên cứu...

ViVi, người ‘bảo tàng’ hình ảnh nhà quê Việt

Họa sĩ Võ Hùng Kiệt sinh năm 1945 tại Vĩnh Long, Việt Nam. Hiện cư ngụ tại Spring Valley, CA, USA. Vivi là bút danh ghép từ hai chữ Việt...

Phan Khôi và cuộc thi quốc sử của báo Thần Chung, Sài Gòn 1929

Đề tài nêu trong bài này là một phần việc mà tôi đã tạm gác lại khi biên soạn để công bố sưu tập Phan Khôi – Tác phẩm đăng...

Nghiên cứu về lễ tế giao

Tế tự không chỉ là nghi thức đối với Trời, mà còn là sự đối đãi với dân. Trong bối cảnh các nước châu Á, tế tự được coi là...

Cầu Kho buổi giao thời và lớp cư dân mới

Sáng 17-2-1859, liên quân Pháp – Tây Ban Nha hạ thành Gia Định. Cùng với Bến Nghé “của tiền tan bọt nước”, Cầu Kho đã thay đổi cả tên đất...

Catinat – Phiên y – Tự do… Dăm hồi ức

Đường Tự Do, xưa gọi là Catinat, nay có tên là Đồng Khởi. Nhưng có lẽ không mấy ai biết người Hoa trong Chợ Lớn từng gọi đường này là...

Triệu Đà và nước Nam Việt trong dòng lịch sử nước Việt

Bài viết này được mặc thảo theo đề nghị của Giáo sư trợ giảng Hàn Hiếu Vinh tức Xiaorong Han (Khoa Lịch sử và Nhân loại học, ĐH Butler –...

Một số quận huyện trên đất Lĩnh Nam thời Hán – Căn nguyên của một số ngộ nhận lịch sử

Những nghi ngờ về vị trí các quận huyện của Giao Châu đời Hán và Lục triều Hiện nay, dù muốn hay không thì người ta vẫn phải thừa nhận...

Một vài tiếng gọi trẻ con

Bài "Bình Ngô đại cáo" có câu: "Đến nỗi đứa trẻ ranh như Tuyên Đức, nhàm võ không thôi; lại sai đồ nhút nhát như Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy" (1). Trong...

Exit mobile version