Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ngày Phụ Nữ 03/03/1960 Tại Sài Gòn Năm Xưa

3.31

Saigon 1960 – Nữ sinh Trưng Vương diễn hành trong ngày Phụ Nữ

Xe hoa trường Nữ Trung Học Trưng Vương

Nữ sinh Gia Long diễn hành trong ngày Phụ Nữ

Xe hoa trường Nữ Trung Học Gia Long

Ngày lễ Phụ Nữ tại công trường Lam Sơn – Sài Gòn 1960

Khán đài trong ngày lễ Phụ Nữ. Bà Ngô Đình Nhu mặc áo dài ngồi kế bên 1 phụ nữ mặc váy dài (sarong) là Phu Nhân của Cố Tổng Thống Aung San của Miến Điện, bà cũng được gọi là bà quả phụ Maha Thiri Thudamma Daw Khin Kyt.

Bà Ngô Đình Nhu đọc diễn văn khai mạc ngày lễ Phụ Nữ

1 đại diện phụ nữ đang nêu những thành tích của phụ nữ VNCH và những quyết tâm trong tương lai

Các phụ nữ đang đặt vòng hoa tại đài tưởng niệm Hai Bà Trưng tại công trường Mê Linh

Các đại diện phụ nữ đang đứng trước đài tưởng niệm Hai Bà Trưng tại công trường Mê Linh

Ca đoàn trường Nữ Trung Học Trưng Vương đang hợp ca bài “Trưng Nữ Vương”

Hai Bà Trưng oai phong lẫm liệt trên 2 con voi

Các Nữ Tướng và quân sĩ của 2 bà Trưng

Ngày xưa thì giặc đến nhà Đàn Bà cũng phải đánh, còn ngày nay ở VN thì…

Nữ Hướng Đạo Việt Nam.

Xe hoa Ký Nhi Viện

Xe hoa Phát Triển Cộng Đồng

Xe hoa Liên Đoàn Công Chức Quốc Gia

Trong dịp lễ Phụ Nữ, nhiều cuộc thi và giải thưởng được tổ chức cho phụ nữ tham dự. 
Thi Em Bé Đẹp

Một bà mẹ vóc dáng mảnh mai đang trình diện  em bé khỏe. năm nay Bé gái này đã 44 tuổi rồi đó các bạn!

Bà quả phụ của Cố Tổng Thống Aung San của Miến Điện đang trao giải thưởng cho Em Bé Đẹp. Bà quả phụ này chính là thân mẫu của bà Aung San Suu Kyi, là nữ lãnh tụ rất nổi tiếng của Miến Điện hiện nay. Tấm hình bên dưới là bà quả phụ Aung San đang nhận 1 bó hoa hồng từ 1 thiếu nữ VN

A portrait of Khin Kyi and her family in 1948. Aung San Suu Kyi is seated on the floor.

Thi làm bánh

Bánh thời đó làm rất thật thà với nhiều công phu và phẩm chất trong lành, ăn chỉ thấy thơm ngon thôi… chứ không thấy ngại như ăn các loại bánh bây giờ

Thi thêu,  phải công nhận kỹ thuật thời đó kém bây giờ rất xa, hiện nay các tranh thêu đã đạt được phẩm chất và mỹ thuật rất cao.

Thi áo dài đẹp , yểu điệu, dịu dàng thục nữ…, phải bước đi trình diễn trên băng ghế cao như vậy… (sợ té‘)

Thi Văn Chương

Các phụ nữ đang dự thi viết văn

Người đoạt Giải Viết Văn: cô Phạm Thị Nguyệt trường Huỳnh Khương Ninh

Lễ trao giải thưởng các cuộc thi tổ chức nhân Ngày Phụ Nữ VN, tại Tòa Đô Chánh Sài Gòn 03/03/1960

Các nữ sinh Trung Học Đồng Khánh, Huế, trong ngày lễ Hai Bà Trưng

Trước năm 1952 tại Hà Nội, các sinh viên Hà Nội mặc áo dài nhiều màu sắc khác nhau để đến trường, trông thật lịch sự nhã nhặn. Sau khi chia đôi vỹ tuyến năm 1954, áo dài bỗng dưng hiếm hoi tại miền Bắc, Nhưng trong Nam  áo dài vẫn phổ biến khắp mọi nơi.

Xuân Tiên và Dân tộc tính trong âm nhạc

Cuối tháng Giêng năm 2021, cộng đồng người Việt tại Úc nói riêng và giới yêu âm nhạc Việt Nam trên thế giới đã mừng Xuân Tiên – Cây đại...

Bí ẩn những ngôi mộ trong nhà thờ Đức Bà

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn có sức chứa 1.200 người, có 20 bàn thờ lớn nhỏ và đặc biệt nền nhà thờ là một nghĩa địa lớn với ngôi...

Tháp Cói – Tòa bảo tháp 7 tầng thời Hậu Lê

Tháp Cói có tuổi đời gần 300 năm, từng được Viễn Đông Bác Cổ Pháp xếp hạng là một di sản văn hóa nổi bật của Việt Nam. Nằm trong...

Gia Đình Vua Hàm Nghi

Vị vua duy nhất của triều Nguyễn chỉ lấy một vợ, không lập thứ phi. Tuy lấy một người vợ Pháp, ông vẫn mặc áo dài, khăn đóng như khi...

Người Nhật lại làm chúng ta trầm trồ vì những phát minh hết sức độc đáo

Tuy một số sản phẩm hơi kỳ lạ nhưng nhìn chung thì những sáng kiến này cực kỳ dễ thương… Nhật Bản không chỉ nổi tiếng thế giới về nền...

Trang phục thời kỳ Hùng Vương – Phần 2

PHẦN II PHỤC DỰNG TRANG PHỤC THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG I. Nhận thức cơ bản: Những khảo cứu tuần tự của chúng tôi đã chứng minh rằng người Việt thời...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 25/Hết

Những người bạn thân nhứt của chúng tôi, có theo dõi công cuộc nghiên cứu của chúng tôi để viết quyển sử, và để viết quyển sách nầy. Các bạn...

Họ Hồng Bàng và những vị thuỷ tổ của dân tộc Việt

Hai câu thơ ngắn dưới đây đã ghi sâu vào lòng dân tộc: “Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba”. Vấn đề nguồn gốc...

Sài Gòn có bến Chương Dương, rồi gì nữa?

Sài Gòn có bến Chương Dương, Có Dinh Độc Lập, có đường Tự Do Có Chợ Quán, có Cầu Kho, Bến xe Lục Tỉnh, con đò Thủ Thiêm Có ôtô...

Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái trước giờ vu quy có một chiếc trâm hay bảy chiếc kim?

Chúng tôi chưa được biết một tài liệu thành văn nào nói về tục này, có lẽ vì các cụ nhà nho ngày xưa đã cầm bút là phải viết...

Vì sao người Nhật chỉ đứng ở một bên thang cuốn?

Nếu bạn đang ở trong siêu thị, có việc rất quan trọng và vội vã đi về nhà, nhưng thang cuốn lại đông nghịt người, không cách nào di chuyển...

Ký ức vàng son của trường đua ngựa tại Sài Gòn

Trường đua ngựa “triệu đô” tại Bình Dương chính thức vào hoạt động gợi lại cho nhiều người yêu thích trò thể thao giải trí này ký ức vàng son...

Exit mobile version