Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hình ảnh quý giá về Việt Nam những năm cuối thế kỷ 19

Trang Gallica.bnf.fr đã đăng tải những hình ảnh quý giá về Việt Nam những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 do nhiếp ảnh gia Heliog Dujardin thực hiện.

Các hình ảnh được in trong cuốn sách mang tên “Đông Dương” (L’Indochine) của tác giả Louis Salaün xuất bản ở Pháp năm 1903.

Đại lộ Henri Rivìere (ngày nay là phố Ngô Quyền) và Khách sạn Métropole ở Hà Nội.

Phố Hàng Bông, Hà Nội.

Cầu Long Biên, Hà Nội.

Một góc Hồ Tây, Hà Nội.

Một xưởng thêu ở Hà Nội.

Phố Nhượng Địa (Concession) ở Hà Nội, ngày nay là phố Phạm Ngũ Lão.

Trường đua ngựa ở Hà Nội, ngày nay là Cung thể thao Quần Ngựa.

Đàn Nam Giao ở Huế.

Ngọ Môn, Huế.

Lăng vua Tự Đức, Huế.

Lăng vua Minh Mạng ở Huế.

Hồ Trừng Minh ở lăng vua Minh Mạng.

Dinh Norodom hay Dinh Toàn quyền (chính giữa bức ảnh) ở Sài Gòn, say này là Dinh Độc Lập.

Một góc của Dinh Toàn quyền.

Quang cảnh nhìn từ tiền sảnh của Dinh Toàn quyền.

Quân cảng tại Sài Gòn.

Binh sĩ Pháp lên tàu về nước tại quân cảng Sài Gòn.

Một đơn vị quân đội người Việt ở Hà Nội.

Quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp (1834 – 1902), là quan nhà Nguyễn trải qua bảy triều vua từ Tự Đức đến Thành Thái, đại thần nhà Nguyễn chủ chốt trong việc nghị hòa với người Pháp.

Hoàng Cao Khải (1850–1933), nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam và con trai là Hoàng Trọng Phu.

Sự kế thừa và phát triển của nhã nhạc triều Nguyễn

Vương triều nhà Nguyễn từ khi mới lập nghiệp ở phương Nam đã sớm biết sử dụng nghệ thuật âm nhạc để "di dưỡng tinh thần" và để biện chính...

Ngồi vắt tréo chân hay ngồi vắt chéo chân?

Nhiều người cho rằng “chéo” mới là cách viết đúng, còn “tréo” là sai chính tả. Thực tế, “chéo” và “tréo” là hai từ tồn tại song song với nghĩa...

Sự tích một chiếc nghiên xưa

Ở viện bảo tàng, tại đế đô (Huế) có một cái nghiên. Ông coi việc rất lấy làm vinh hạnh khi có một người lạ đến thăm viện... Ông được...

Bộ ảnh miền Trung những năm 70

Những bức ảnh cho ta thấy một miền Trung với những cảnh sinh hoạt bình dị của người dân trên dải đất đầy nắng và gió. Miền Trung thường được...

Hà Nội Và Tiếng Leng Keng Tầu Điện Xưa – Thu Hằng

Trong suốt nhiệm kỳ toàn quyền (1897-1902), Paul Doumer bỏ nhiều công sức để cải tiến cấu trúc thuộc địa và phát triển cơ sở hạ tầng tại Đông Dương....

Chữ “Cà” trong tiếng Việt

Trong tiếng Việt, chữ “cà” là một trong những chữ thuộc loại đa dạng vì có nhiều tiếng đôi. Vì có một số độc giả thuộc giới trẻ lớn lên...

Sự biểu tỏ văn hóa qua nghìn cách nói của người Việt ở Nam Bộ

Nói và cười là nhu cầu tự nhiên của con người, của mỗi dân tộc. Dân tộc nào cũng thích cười vui, cũng xem nói năng (ngôn luận) là điều...

Ăn “mày” là gì? “mày” có phải là đồ ăn?

Trong giới nghệ sĩ sân khấu (cải lương, kịch nói, ca nhạc), có một điều kiêng kỵ bất thành văn là nghệ sĩ không bao giờ cho tiền người ăn...

Vua Bảo Đại – Rể Gò Công

Người Gò Công tôn sùng Trương Công Định. Nhưng Trương Công Định không phải là người Gò Công, mà là «Rể Gò Công». Hoàng Đế Bảo Đại cũng là Rể...

Phan Đình Phùng và giai thoại lịch sử

Phan Đình Phùng (1847-1895) là một nhà lãnh tụ cách mạng Cần vương vùng Nghệ Tĩnh. Ông người làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh....

Sự hình thành Cải Lương – Phần 1

Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 Giới thiệu Bài này có mục đích trình...

Nghệ thuật phê bình người khác

Chúng ta đều mong muốn xã hội này tốt đẹp lên, đó là một điều chắc chắn. Vậy chúng ta có nên cư xử với nhau như những kẻ thù...

Exit mobile version