Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sài Gòn năm 1963 trong ảnh của Pete Komada

Quầy bar Sài Gòn, dinh Độc Lập đang được xây dựng lại, trực thăng ‘quả chuối’ ở sân bay Tân Sơn Nhất… là loạt ảnh Sài Gòn 1963 do cựu nhân viên quân sự Mỹ Pete Komada thực hiện. Sài Gòn năm 1963 trong ảnh của Pete Komada

Quầy hàng ăn ven đường ở Sài Gòn.

Trẻ em ngoại ô Sài Gòn.

Trong một quầy bar.

Lính Mỹ ngồi trong quầy giải khát bên đường.

Bà mẹ trẻ và đứa con.

Quán bar trên đường Thái Lập Thành (nay là đường Đông Du).

Xích lô Sài Gòn.

Bên trong khách sạn Conninental Sài Gòn – nơi ở của các chuyên gia quân sự Mỹ.

Đường Tự Do (nay là đường Đồng Khởi) về đêm.

Khách sạn Rex.

Sĩ quan Mỹ Jim Podall tạo dáng trên sân thượng khách sạn.

Dinh Độc Lập mới đang được xây dựng sau khi Dinh cũ bị các phi công nổi loạn đánh sập năm 1962.

Cổng Dinh được canh gác cẩn mật.

Toàn cảnh mặt trước Dinh Độc Lập, lúc này đã được xây dựng xong phần thô.

Ga hành khách của sân bay Tân Sơn Nhất.

Bên đường băng sân bay Tân Sơn Nhất.

Máy bay vận tải quân sự của Mỹ tại sân bay Tân Sơn Nhất.

Hàng chục trực thăng “quả chuối” của Mỹ tập kết tại căn cứ không quân Tân Sơn Nhất sau khi được vận chuyển đến Việt Nam.

Một chiếc trực thăng đã được lắp ráp hoàn chỉnh và kéo vào nhà chứa.

Người lính gác ở căn cứ Tân Sơn Nhất.

Chân dung một binh sĩ chính quyền Sài Gòn.

Phía ngoài trại Davis – một căn cứ quân sự của Mỹ nằm ở phía Tây Nam căn cứ không quân Tân Sơn Nhất

Phong cảnh ngoại ô Sài Gòn nhìn từ trực thăng quân sự Mỹ.

Vùng nông thôn gần Sài Gòn nhìn từ máy bay.

Một thoáng sông Sài Gòn.

Sông Sài Gòn đoạn chảy qua khu vực ngoại ô.

Nhớ đèn “ết đa” (măng-xông) thời đã xa

Quê tôi xưa chỉ thắp đèn dầu, bây giờ nhà nhà sáng điện. Điện khí hóa đưa ánh sáng đèn điện về quê, ánh sáng văn minh từ thuở cha...

Loạt ảnh tuyệt đẹp về Sài Gòn 1967-1968

Phó nháy người Mỹ John Beck đã ghi lại nhiều hình ảnh chất lượng cao về khu vực trung tâm Sài Gòn năm 1967-1968. Những bức ảnh này được scan...

Ophelia cứ một hai – Có hương thảo có nhớ thương

Tất cả bắt đầu bằng món gà ướp lá hương thảo nướng ở cái quán nhỏ trong một con hẻm bên kia cầu Lê Văn Sỹ. Không gian này đã...

Tại sao, tại sao và tại sao?

-Tại sao có tục đặt một bát cơm úp, một quả trứng, dựng đôi đũa trên bát cơm, cài quả trứng vào giữa hai chiếc đũa rồi thắp hương đặt...

Mạc Đĩnh Chi (1286-1350) vài truyền thuyết

Mạc Đĩnh Chi (1286-1350) (1) tự là Tiết Phu, người huyện Chí Linh, tỉnh Hải Duơng, nổi tiềng học vấn uyên thâm, có tài ứng đối mẫn tiệp nhưng người thấp bé,...

Canh Thân với Túi Ðàn

Biệt hiệu của ông cho người đời thấy ngay một con người chân thật. Nhạc sĩ Canh Thân mất đã lâu, từ trước 75, nhưng các ca khúc của ông,...

Ngôn ngữ qua văn chương – Phương ngữ Bắc bộ

Ngày xa xưa, Việt Nam ta trải dài từ Ải Nam Quan xuống đến Mũi Cà Mau. Về mặt địa lý, đất nước được chia làm 3 Kỳ: Bắc kỳ,...

Ảnh thú vị về Việt Nam những năm 1990 của Michel Troncy

Cuốc xích lô ở Hà Nội, nữ sinh áo dài Sài Gòn, thuyền mành ở vịnh Hạ Long… là những lát cắt cuộc sống ở Việt Nam thập niên 1990...

Không có “Chiếu cần vương” nào cả!

Tên gọi Chiếu Cần Vương hoặc Hàm Nghi đế chiếu là một nhầm lẫn lịch sử đã kéo dài quá lâu. Điều tai hại là từ sự nhầm lẫn này dẫn đến những sự...

Xanh và xoong, tục gõ xoong

Xanh và xoong không phải là hai từ cùng nguồn gốc: một đằng có gốc Hán, một đằng thuộc gốc Pháp. Xanh là một từ Việt gốc Hán bắt nguồn...

Hành trình về thời đại Hùng Vương dựng nước (P4, 5, 6)

CHƯƠNG IV: ĐI TÌM DẤU VẾT MỘT THỜI ĐẠI TRÊN NHỮNG DI TÍCH KHẢO CỔ Như thế là, bằng những phương pháp khoa học hiện đại, các nhà khảo cổ học Việt...

Bí ẩn những ngôi mộ trong nhà thờ Đức Bà

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn có sức chứa 1.200 người, có 20 bàn thờ lớn nhỏ và đặc biệt nền nhà thờ là một nghĩa địa lớn với ngôi...

Exit mobile version