Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sài Gòn năm 1968 – 1969 qua 100 bức ảnh của Brian Wickham (Phần 2)

Sau biến cố Mậu Thân 1968, an ninh ở Sài Gòn được thắt chặt. Hàng rào thép gai và các điểm kiểm soát quân sự mọc lên ở nhiều nơi. Nhưng điều này không làm cho nhịp sống sôi động của thành phố bị chậm lại…

Có thể cảm nhận được điều này qua loạt ảnh bao gồm trên 100 tấm do Brian Wickham – một nhân viên chính phủ của Mỹ – chụp tại từ tháng 10/1968 – 6/1969 tại Sài Gòn – nơi ông công tác. Các bức ảnh này được Brian Wickham chia sẻ trên tài khoản Picassa với các chú thích của ông cho mỗi bức ảnh.

Tháng 2/1969. Một cửa hàng bán hoa giấy.

Tháng 2/1969. Một góc phố sang trọng.

Tháng 2/1969. Cổng chợ Bến Thành.

Tháng 2/1969. Nhà tưởng niệm tại nghĩa trang Biên Hòa của quân đội VNCH.

Tháng 2/1969. Xe tăng của quân đội Mỹ trên đường cao tốc Biên Hòa.

Tháng 2/1969. Bảng quáng cáo của hãng kem đánh răng Hynos nổi bật phía ngoài một khu chợ.

Tháng 2/1969. Nhà hàng nổi Mỹ Cảnh trên sông Sài Gòn.

Tháng 2/1969. Những cái tĩn dùng để đựng nước mắm.

Tháng 2/1969. Trên sông Sài Gòn.

Tháng 2/1969. Chèo thuyền bằng chân.

Tháng 2/1969. Một gia đình di chuyển bằng thuyền máy trên sông.

Tháng 2/1969. Nhà hàng nổi Mỹ Cảnh nhìn từ xa.

Tháng 2/1969. Hai mẹ con tại một khu dân cư.

Tháng 2/1969. Biển cảnh báo trên một chiếc xe bus quân sự của Mỹ.

Tháng 2/1969. Dãy quán bar trên đường Hai Bà Trưng.

Tháng 2/1969. Người đàn ông bán bánh phì phá lấu dạo trên đường Tự Do.

Tháng 2/1969. Cô gái bán hàng rong.

Tháng 2/1969. Bốc dỡ hàng hóa tại cảng Sài Gòn.

Tháng 2/1969. Một chuyến đò chở khách.

Tháng 2/1969. Những đứa trẻ bên chiếc xe chở đạo cụ biểu diễn ngày Tết.

Tháng 2/1969. Phà qua sông Sài Gòn.

Tháng 3/1969. Tàu tuần tra của lính Mỹ trên sông Sài Gòn.

Tháng 3/1969. Quầy hàng hoa quả bên bờ sông.

Tháng 3/1969. Phà chở khách loại nhỏ.

Tháng 3/1969. Quang cảnh nhìn từ công trường Lam Sơn. Hai chiếc xe chở đầy lính quân dịch mới tuyển.

Tháng 3/1969. Nơi giao cắt giữa công trường Lam Sơn với đường Hai Bà Trưng.

Tháng 4/1969. Con kênh phía sau Thảo Cầm Viên.

Tháng 4/1969. Quầy bán tranh trong Thảo Cầm Viên.

Tháng 4/1969. Một đứa trẻ ở huyện Nhà Bè.

Tháng 4/1969. Một đứa trẻ ở huyện Nhà Bè.

Tháng 4/1969. Nhà thờ Huyện Sĩ trong ráng chiều.

Tháng 4/1969. Tượng đài tại quảng trường Lam Sơn.

Tháng 4/1969. Một góc phố vắng.

Tháng 5/1969. Quầy bán báo.

Tháng 6/1969. Đường Nguyễn Huệ sau một cơn mưa.

Tháng 6/1969. Một bức tranh khá phong phú về giao thông Sài Gòn.

Tháng 6/1969. Một chiếc xe Citroen Corporal trên đường.

Tháng 4/1969. Giấc ngủ trưa của một ông lão đạp xích lô.

Tháng 6/1969. Khách sạn Nam Đô.

Tháng 6/1969. Những chiếc taxi liên tỉnh hiệu Citroel Corporal đỗ ven đường Phạm Ngũ Lão.

Tháng 6/1969. Sạp bán mỳ tại khu Chợ Lớn.

Tháng 6/1969. Những toa tàu bọc thép trên sân ga Sài Gòn.

Tháng 6/1969. Những toa tàu bọc thép trên sân ga Sài Gòn.

Tháng 6/1969. Dọn rác trên một tuyến phố.

Nghĩa địa máy bay lớn nhất thế giới

Nhưng không phải tất cả máy bay ở nơi này đều bỏ đi. Điều gì sẽ xảy ra khi một chiếc máy bay không còn cần thiết nữa? Động cơ...

Yến lão

"Yến" là tiệc rượu. Nhiều làng có tục yến lão, hàng năm hay hai ba năm một lần, thết tiệc mừng thọ các quan lão. Có thể nói đây là...

Ngược dòng Gò Công hứng đầy sản vật!

Kể cả ngày vẫn chưa hết bao đặc sản đất Gò và cảm giác ấm áp từ những nụ cười hiếu khách! Thật ra, của ngon vật lạ xứ “Khổng...

Nghĩa của từ táo trong “Táo quân”

Tại sao lại gọi là “ông Táo”? “Táo” là gì? Táo là tiếng Hán đọc theo âm Hán Việt, có nghĩa là bếp. Đại táo là bếp to, nấu cho...

Áo dài của người Việt

Đã rất lâu, bên cạnh chiếc áo dài ngũ thân trang trọng của phụ nữ thì đã tồn tại một thứ áo dài cho đàn ông để cân xứng. Chiếc...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Chuyện 1 cô lưu lạc

Chuyện một cô lưu lạc (nhan nầy do bà V.A. chọn như vậy). Nếu tôi cứ ăn ở theo sách, cứ lấy chồng trong làng, cứ an phận tuỳ duyên,...

Tại sao gọi là Cù Là ?

Những người sống ở Saigon trong những năm xưa ở thập niên 1960 đều có biết đến dầu cù la màu xanh hiệu “Mac Phsu”. Dầu bạc hà “Mac Phsu”,...

Xe xưa trên lối cũ – Phần 3: Xe chở khách miền Nam trước 1975

Phương tiện chuyên chở khách bằng xe hơi ở miền Nam trước 1975 rất đa dạng. Thời Pháp thuộc-Hòn Ngọc Viễn Đông trước 1954, người Pháp đã xử dụng một...

Vĩnh Long Xưa – Một địa chí văn hóa thu nhỏ của đất Nam Bộ

1. Vài nét về địa lý hành chính của Vĩnh Long xưa: Cũng như bao tỉnh miền Tây khác, Vĩnh Long vốn do đất phù sa cấu tạo, phì nhiêu...

Những màn ám sát lưu danh sử sách (Phần I)

Trong lịch sử Trung Hoa, các thích khách, sát thủ hiện lên như những trang nam nhi quả cảm và tuyệt đối trung thành. Họ là những người có thể...

Ký ức chợ Hàng Da của một thời đã qua

Khu chợ nổi tiếng của Hà Nội đã thay đổi khá nhiều so với hình ảnh trong ký ức nhiều người dân thủ đô. Bộ ảnh này được Vicky Linh...

Vai trò tộc trưởng xưa và nay khác nhau như thế nào?

Ngày xưa việc họ là cứ vào tộc trưởng. Họ lớn có tộc trưởng họ lớn; các chi có trưởng chi . Tộc trưởng có quyền lợi, nghĩa vụ rõ...

Exit mobile version