Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tổng kho Long Bình – căn cứ quân sự lớn nhất của Mỹ ở Việt Nam

Với diện tích 24 km2 và “dân số” 60.000 người, tổng kho Long Bình có quy mô không khác gì một thành phố của Mỹ ngay cạnh Sài Gòn thời chiến tranh Việt Nam.

Tổng kho Long Bình – căn cứ quân sự lớn nhất của Mỹ ở Việt Nam

Một góc tổng kho Long Bình năm 1969 nhìn từ máy bay. Đây là một căn cứ hậu cần nằm ở Biên Hòa, Đồng Nai. Được Mỹ xây dựng từ giữa năm 1965, có diện tích khoảng 24 km2.

Đường vào kho Long Bình, 1968. Căn cứ này là nơi đặt Bộ tư lệnh dã chiến II và Bộ tư lệnh Hậu cần số 1 của Mỹ. Và cũng là kho bom đạn lớn nhất của Mỹ ở miền Nam Việt Nam.

Các nhà kho chứa đạn dược

Các nhà kho chứa đạn dược. Trong tổng kho có hai khu kho quan trọng là khu kho đồi 50 và đồi 53 với hàng trăm nhà kho. Các nhà kho đạn được xây đặc biệt kiên cố với hình khối chữ nhật (30 mét x 25 mét x 5,5 mét). Cửa thép có khóa sắt và nhũng ụ đất dày từ 4 mét đến 5 mét ở xung quanh.

Tháp canh và hàng rào bảo vệ bên ngoài khu nhà kho đạn dược

Tháp canh và hàng rào bảo vệ bên ngoài khu nhà kho đạn dược. Tổng kho được bố phòng rất chặt chẽ với các lô cốt, hầm hào, xung quanh được bao bọc từ 7 đến 12 lớp rào kẽm gai, kết hợp gài mìn và lựu đạn. Những lô cốt tiền duyên đặt cách nhau từ 30 mét đến 40 mét.

Khu doanh trại bên trong

Khu doanh trại bên trong tổng kho Long Bình. Tổng kho là nơi làm việc của 60.000 nhân viên, tương đương quy mô dân số một thị trấn lớn của Mỹ.

Phía trước một doanh trại.

Khu vực quây tấm thép là bể bơi dành cho sĩ quan cao cấp Mỹ.

Rạp phim dành cho các sĩ quan cao cấp, 1969.

Khu bệnh xá quy mô khổng lồ ở Long Bình, 1966 – 1967.

Góc nhìn gần về khu bệnh xá, 1966.

Phu nhân Tổng thống Mỹ Richard Nixon thăm một bệnh xá ở Long Bình, 30/7/1969.

Nhà hát ngoài trời ở Long Bình, 1969.

Khán đài nhà hát chật kín lính Mỹ trong một buổi diễn.

Cảnh tượng nhìn từ khán đài trong một buổi diễn.

Tổng kho Long Bình nhìn từ máy bay, ở chính giữa là nhà hát, 1969.

Truyện xưa ngẫm lại: Vì sao học trò không ăn cắp nhưng thầy vẫn đánh đòn?

Xưa, có một người học trò được dịp lên phố chơi, nhằm đúng ngày chợ phiên. Một vụ mất cắp xảy ra tại quán trọ, người học trò liền bị...

Nguồn gốc nhà thờ Cha Tam

Vào năm 1898, Đức Cha Jean Dépierre (Đễ, 1895-1899), Giám Mục Sài Gòn, thấy rằng họ đạo người Hoa mỗi ngày một suy giảm, từ 100 người giảm còn khoảng...

Nhớ mãi “Tuấn. chàng trai nước Việt”

Nhà văn, nhà thơ Nguyễn Vỹ sinh năm 1910 (?) , trong một gia đình nhà Nho có truyền thống yêu nước ở làng Tân Phong, huyện Đức Phổ, tỉnh...

Lịch sử Tây Ninh qua góc nhìn sử liệu

Kể từ khi địa danh Tây Ninh chính thức trở thành đơn vị hành chính cấp phủ vào năm 1836, đến nay Tây Ninh vừa tròn 180 tuổi. Bến xe...

Bùi Giáng, Ðại Lão Cái Bang

Lời Tác Giả: Bài viết Bùi Giáng, Ðại Lão Cái Bang cho Giai Phẩm Xuân Bính Tý (1996) của tuần báo Tình Thương của nhà văn Lâm Tường Dũ (hiền...

Chúa Chổm có thực sự nợ đến ngập đầu?

Người Việt có câu “nợ như Chúa Chổm” để nói về ai đó mắc nợ quá nhiều, câu chuyện về Chúa Chổm cũng chỉ được truyền miệng trong dân gian,...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 13

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Đọc lại bài thơ “Trang Sử Cũ” – Bài học thuộc lòng một thuở

Nhắc đến bài thơ “Trang sử cũ” chắc trong chúng ta không có mấy người biết. Vì bài này được in trong sách Quốc văn toàn tập lớp Nhất (tức...

Các Giải Văn Chương Ở Miền Nam Trước 1945

Trong các thập niên của đầu thế kỷ 20, một số các tư nhân và các Hội học ở miền Nam Việt Nam đã có sáng kiến tổ chức các...

Nghĩa của từ Hảo hán

Thường có câu hỏi, tại sao người Việt lại hay dùng thành ngữ "Nam tử Hán đại trượng phu" hay dùng từ "Hảo hán" để khen một người khác? Chẳng...

Tuổi Dần Ông Cọp quá ghê

Tuổi Dần ông cọp quá ghê Bắt người ăn thịt tha về non cao Tý Sửu Dần... Dần 寅 là ngôi thứ 3 của Thập nhị Địa Chi là... Ông Cọp, như...

Vài nét về giáo dục xưa và nay

Thông thường xưa nay, cha mẹ nào cũng mong con mình được trưởng thành trở nên người có tài có đức. Chúng ta đã đem lại những sinh mệnh trên...

Exit mobile version