Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tư dinh của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ở Sài Gòn

Tâm điểm của tư dinh Tổng thống Thiệu là khu vườn nhỏ được bài trí tinh tế với hồ cá và hòn giả sơn, nằm trong không gian tràn ngập ánh sáng….

Dinh Độc Lập là nơi ở và làm việc của Tổng thống chính quyền Sài Gòn cũ, trong đó Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là người tại vị lâu nhất. Ông và gia đình đã sống ở Dinh Độc Lập từ tháng 10/1967 đến ngày 21/4/1975. Nơi ở của gia đình Tổng thống được bố trí ở 2 tầng trên cùng thuộc khối nhà phía sau của Dinh.

Tâm điểm của tư dinh Tổng thống là khu vườn nhỏ được bài trí tinh tế với hồ cá và hòn giả sơn, nằm trong không gian tràn ngập ánh sáng của giếng trời.

Phòng ngủ của vợ chồng Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu rộng rãi và thoáng đãng, với các loại nội thất cao cấp.

Bộ bàn ghế tiếp khách trong phòng ngủ.

Phòng ăn của Tổng thống gồm nhiều dãy bàn dài sang trọng, có thể tiếp đón hàng chục thực khách.

Một phòng ngủ khác tại nơi ở của Tổng thống và gia đình.

Các căn phòng đều được trang bị hệ thống điều hòa không khí hiện đại nhất thời đó.

Các món quà tặng gia đình Tổng thống được bày dọc theo dãy hành lang nằm giữa hai cửa vào.

Những chiếc chân voi Tây Nguyên đã được thuộc da để dùng làm vật trang trí.

Bức phù điêu thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh của Sư đoàn 3 Bộ binh VNCH tặng Tổng thống Thiệu.

Sau năm 1975, các căn phòng ở khu gia đình Tổng thống được sử dụng làm các phòng chức năng của Hội trường Thống Nhất và mở cửa phục vụ du khách.

Một thời tiệm may Sài Gòn

Sài Gòn từng có một thời các tiệm may ăn nên làm ra. Không biết thuở hoàng kim của nghề thợ may khởi phát từ lúc nào nhưng vào thời...

Chuyện “ngự thiện” của các vua nhà Nguyễn

Ông cố và ông nội tôi (cụ Nguyễn Đắc Tiêu) suốt đời ở trong ban Nhạc chánh của Nam triều nhà Nguyễn. Đời bác tôi (ông Ngũ Vọng), lại làm...

Chuyện Tình Vùng U Minh Nam Bộ Quê Tôi

Phần I Vùng U Minh Bài Thơ, Nhạc Về Rừng U Minh Trước khi vào bài, mời các bạn đọc bài thơ và nghe bài nhạc phổ bài thơ này....

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 19/25 – Nghi vấn về tiếng roi

Hồi tiền chiến, miền Nam có một bài tân nhạc rất thịnh hành, trong đó có một câu ca như thế nầy: Muôn năm xưa còn roi dấu Đã bảo...

Vì sao có nhiều người thiện lương lại luôn sống trắc trở, long đong?

Phật gia giảng nhân quả, thiện ác hữu báo, nhưng vì sao rất nhiều người thiện lương lại luôn sống trắc trở, long đong? Kỳ thực, thiện ác đều có...

Biểu tượng Tiên-Rồng

Hiện nay người Việt rất hãnh diện và tự hào nhận mình là con Rồng Cháu Tiên. Các tộc phía nọc, dương Lửa mẹ nhận mình là Con Tiên Cháu...

Gỏi Nham Gò Công – Món ngon tiến cung

Gỏi là món ăn trong bộ tứ: Nem-Bì-Chả-Gỏi, "bốn ăn chơi", có mặt trong các bữa tiệc sang trọng của người có tiền ngày xưa. Nước mình ở đâu cũng...

Bài Không Tên Cuối Cùng – Và câu chuyện viết thêm lời cho bài hát

Vào năm 2017, nhạc sĩ Vũ Thành An ra mắt tập hồi ký Chuyện Tình Không Tên, trong đó ông nhắc lại những cuộc tình trong đời và hoàn cảnh...

Độc đáo giao thông ở miền Nam vào những năm 1960

Các phương tiện giao thông ở miền  Nam hồi những năm 1960 rất đa dạng với các loại xe đò, xe lam. Trong ảnh, một xe đò chở khách tuyến...

Cảnh đẹp Hồ Gươm 80 năm trước

Cậu bé câu cá bên bờ hồ, các cửa hàng bán hoa và cây cảnh, hầm trú bom đang được đào... là loạt ảnh tư liệu đặc sắc về Hồ...

Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm răng

Tục nhuộm răng là tục cổ xưa của dân tộc Việt, có từ thời các vua Hùng với tục ăn trầu. Sứ thần của nước Văn Lang (giao chỉ) trả...

Môn Hạ Sảnh ấn – Chiếc ấn cổ vô giá của nhà Trần

Cho tới nay, không có nhiều phát hiện về ấn đồng của các triều đại phong kiến Việt Nam. “Môn Hạ Sảnh ấn” là chiếc ấn hiếm hoi có nội...

Exit mobile version