Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vườn Bách Thảo Saigon vào giữa thế kỷ XIX

Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên) – tên ban đầu: Vườn Bách Thảo, dân saigon quen gọi Sở thú – là nơi bảo tồn động thực vật có tuổi thọ đứng hàng thứ 8 trên thế giới.
Ngày 23 tháng 3 năm 1864, Đề đốc De La Grandière ký nghị định cho phép xây dựng Vườn Bách Thảo tại Sài Gòn. Thời gian sau, vườn được nới rộng trên 12 ha vùng đất hoang ở phía đông bắc rạch Thị Nghè, Pháp gọi là Arroyo d’Avalanche.
Sau nhiều năm chấn chỉnh tổ chức và mở mang, Thảo Cầm Viên lại được tu sửa, tái thiết và đổi tên, vào năm 1956, là Thảo Cầm Viên Sài Gòn.


C’est l’une des premières mesures de la puissance coloniale: en 1863, l’amiral de La Grandière signa, le 23 mars 1864, le décret autorisant la création d’un jardin botanique au cœur de Saigon. Appelé affectueusement par les saigonnaïs “Sở thú” (zoo), Vườn Bách Thảo (jardin botanique) est classé 8ème des zoos les plus anciens du monde.
Après quelques années d’existence, sa superficie fut étendue et les 12 ha de terres inexploitées et inhabitées de l’arroyo d’Avalanche voisin ont été intégrées dans le jardin. En 1956, il fut de nouveau rénové et prît finalement le nom que l’on connaît actuellement: Thảo Cầm Viên Sài Gòn.

Học nói chỉ vài năm nhưng phải học cả đời để ngừng nói

Cổ nhân xưa vẫn có câu dạy chúng ta rằng “Nên uốn lưỡi 7 lần trước khi nói”. Quả thật, ngôn ngữ dùng để biểu đạt cảm xúc, là công...

Dinh thự của mẹ vua Bảo Đại ở Huế

Nhà lưu niệm bà Từ Cung vừa là một địa điểm lưu dấu bà Từ Cung Hoàng thái hậu, vừa là công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn của...

Kế sinh nhai trên phố phường Việt Nam năm 1900

Những hình ảnh dưới đây được giới thiệu trong một ấn phẩm có tiêu đề “Bắc Bộ 1900” (Le Tonkin eu 1900) được xuất bản nhân triển lãm thế giới...

Những hình ảnh quý hiếm về mẹ vua Bảo Đại ở Huế năm 1972

Có mặt ở Huế năm 1972, nhiếp ảnh gia Pháp Habans Patrice đã ghi lại những hình ảnh quý giá về bà Từ Cung – mẹ cựu hoàng Bảo Đại....

Ấm áp chợ làng quê

Ở nông thôn Việt Nam, mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một cái chợ. Chợ của làng nào, xã nào thì gọi theo tên của làng...

5 điều thú vị về hệ thống giáo dục Nhật Bản khiến cả thế giới phải ghen tị

Coi trọng việc giáo dục nhân cách hơn kết quả học tập, bữa trưa được tiêu chuẩn hóa hay học sinh tự dọn dẹp lớp học mà không cần lao...

Quy phạm nhân luân trong chữ Hán

Chữ Hán là một loại văn tự có nguồn gốc rất đặc biệt và hiện vẫn đang là loại văn tự đặc thù trên thế giới. Nó cũng là loại...

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Thất Tịch

Ngày Thất Tịch là ngày 7 tháng 7 Âm lịch, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. Ngày nay, lễ Thất Tịch đã có mặt ở nhiều nước...

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ cổ hoài lang

Phần I. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu: Cao Văn Lầu sinh ngày 22 tháng 12 năm 1892 tại xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, sau sát nhập với làng Thuận...

Mùa xuân, suy ngẫm về ‘Phúc, Lộc, Thọ’

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, mọi người ước nguyện cho nhau luôn được “Phúc, Lộc, Thọ”. Người nào được toại nguyện cả ba điều ước và mong muốn ấy...

Cuộc sống ở nước Nga năm 1992 qua ảnh của Martin Parr

Sự xuất hiện của các siêu thị, cửa hàng đồ ăn nhanh, hàng hóa phương Tây… là thay đổi dễ nhận ra ở nước Nga năm 1992, khi Liên Xô...

Văn Hường ca ra bộ, ca ra cá, ca ra cua, ca ra caca!

Trong số các danh ca vọng cổ mà tôi thân quen, vua vọng cổ hài Văn Hường là người dễ thương nhứt, tánh tình xuề xòa như chú khách trú...

Exit mobile version