Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Xứ Đông Dương năm 1944 qua sách ảnh của Mỹ

Bãi biển Đồ Sơn nhìn từ máy bay, chùa Wat Xieng Thong ở Lào, các vũ công biểu diễn ở đền Angkor của Campuchia… là loạt ảnh quý về xứ Đông Dương được đăng tải trên ấn phẩm ‘Cư dân Đông Dương thuộc Pháp’ của Viện Smithsonian (Mỹ) xuất bản năm 1944.Xứ Đông Dương năm 1944 qua sách ảnh của Mỹ

Ảnh trên: Bãi biển Đồ Sơn khi thủy triều thấp. Đây là khu nghỉ dưỡng mùa hè nổi tiếng của người Pháp ở xứ Đông Dương. Ảnh dưới: Khung cảnh Mũi Đại Lãnh ở khu vực giáp ranh Phú Yên và Khánh Hòa nhìn từ đường Cái Quan (Quốc lộ 1), phía xa là đảo Hòn Nưa.

Ảnh trên: Khu phố thương mại ở Nam Định. Ảnh dưới: Làng mạc ở Đông Triều, Quảng Ninh nhìn từ máy bay.

Ảnh trên: Những ngôi nhà nổi trên sông Đà ở Hòa Bình. Ảnh dưới: Khung cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Kạn.

Ảnh trên: Những cây thốt nốt ở khu vực ngoại vi Phnom Penh, Campuchia. Ảnh dưới: Thác Pon Gour gần Đà Lạt, được mệnh danh là thác Niagra ở Đông Dương.

Ảnh trên: Nông dân cày bừa bằng trâu ở tỉnh Thanh Hóa. Ảnh dưới: Kéo gỗ bằng voi ở Lào..

Ảnh trên: Làng chài ở Cửa Tùng, Quảng Trị. Ảnh dưới: Thuyền đánh cá ở Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.

Ảnh trên: Phủ Toàn quyền ở Hà Nội. Ảnh dưới: Khu căn cứ của Pháp ở Đồng Văn, Hà Giang.

Ảnh trên: Thầy cúng làm lễ tại một khu mộ Hán trước khi các nhà khảo cổ tiến hành khai quật ở Thanh Hóa. Ảnh dưới: Dân địa phương trưng ô lọng chào đón quan Toàn quyền đến thăm một địa điểm khảo cổ cũng ở Thanh Hóa.

Ảnh trên: Một bảo tháp Phật giáo ở Phnom Penh, Campuchia. Quanh bảo tháp là khu công viên mang phong cách Pháp. Ảnh dưới: Wat Xieng Thong, ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Cố đô Luang Prabang của Lào.

Ảnh trái: Một ngôi đền ở Thanh Hóa với những chiếc bình vôi chất đầy ở gốc cây trước cổng đền. Ảnh phải: Chùa Một Cột ở Hà Nội.

Ảnh trên: Cổng đền Ngọc Sơn ở Hà Nội. Ảnh dưới: Đền Phú Cát ở Thanh Hóa.

Ảnh trên: Chùa Mật Sơn ở Đông Sơn, Thanh Hóa. Ảnh dưới: Những bức tượng đá ở chùa Mật Sơn.

Ảnh trên: Những người phụ nữ đan chiếu rơm tại một ngôi làng gần Phan Rang, Ninh Thuận. Ảnh dưới: Cảnh gồng gánh ra chợ ở Đông Sơn, Thanh Hóa.

Ảnh trên: Vũ công hoàng gia Campuchia biểu diễn tại khu đền Angkor. Ảnh dưới: Tháp Chăm Po Nagar ở Nha Trang.

Tượng Phật ở đền Bayon, Campuchia.

Bản đồ xứ Đông Dương.

Truyện truyền kỳ Việt Nam, dòng văn hóa, lịch sử chảy mãi trong văn học nước nhà

Dù có nguồn gốc và ảnh hưởng từ Trung Quốc, thậm chí Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản..., nhưng truyện truyền kỳ Việt Nam cũng có một chặng đường, giai...

Sau tuổi 50, tôi hiểu ra rằng, cuộc đời chỉ cần vui vẻ là đủ

Thế là sau tuổi 50, tôi đã hiểu được rằng, thế giới thật rộng lớn, mà bản thân mình lại rất bé nhỏ, có những sự tình không cần phải...

Các biện pháp tránh thai đáng sợ của Trung Hoa xưa

Phi tần bị bấm huyệt hậu môn, rửa chỗ kín bằng hoa nghệ tây; còn kỹ nữ thì uống thủy ngân là những cách tránh thai phổ biến thời phong...

Tưởng Giới Thạch – Tổng thống Trung Hoa Dân quốc

Tưởng Giới Thạch (1887-1975) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự người Trung Quốc, chủ tịch Quốc dân đảng trong năm thập niên, và là người đứng đầu...

Dấu tích khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Lĩnh Nam xưa

Vào thời Hai Bà Trưng, nước ta có tên gọi là Lĩnh Nam, biên giới phía bắc lên tận tới Hồ Động Đình (phía bắc thành phố Hồ Nam thuộc...

Người Sài Gòn nho nhã

Người Sài Gòn tiềm ẩn sự nho nhã có truyền thống từ rất lâu. Trong ký ức tuổi thơ, tôi thấy đàn ông ra đường mặc áo sơ mi bỏ...

Mưa Huế

Mỗi lần Hà Nội đổ mưa, chị lại nhớ về Huế. Mưa Hà Nội khác mưa Huế lắm. Mưa Huế là thứ mưa thất thường, mưa dầm dề, mưa không...

Vì sao đế chế Ottoman sụp đổ?

Đế chế Ottoman nổi tiếng trong lịch sử bởi lực lượng quân đội mạnh, lãnh thổ rộng lớn. Vì sao khiến đế chế này sụp đổ sau 600 năm tồn...

Từ Hi Thái hậu làm gì khiến cỏ không thể mọc trên lăng mộ ?

Từ Hi Thái Hậu là mẹ đẻ của Thanh Mục Tông Đồng Trị Hoàng đế. Nhiều nhà sử học hiện đại ở Trung Quốc và hải ngoại miêu tả Từ...

“Búa” trong “chợ búa; “Hóc” trong “hóc búa” nghĩa là gì?

Tại sao lại nói “chợ búa”? Có lẽ nào “chợ búa lại là chợ bán búa (để đóng đinh) giống như “chợ cá” là “chợ bán cá”, “chợ vải” là...

Về Ca Khúc ‘Thư Ngoài Biên Trấn’ (Lời Tình Viết Vội) Của Nhạc Sĩ Giao Tiên

  “Bao năm xuôi ngược khắp miền hành quân ngày đêm Gian lao nhưng lòng vẫn nặng tình yêu núi sông Cho nên nhiều khi biết người yêu nhớ trang...

Tiếng hát Duy Khánh giữa Saigon

Sài Gòn có những đêm thật lạ. Gió về khuya mỗi lúc càng lạnh. Đường phố vắng dần. Sài Gòn có những người rất trẻ ngồi gần lại với nhau...

Exit mobile version