Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thế nào là văn nhà bếp

Nhà văn nghiệp dư nọ có bà vợ nấu ăn lại ham học sách. Một lần nhà văn viết báo được in, khi nhận được báo biếu kèm theo tiền nhuận bút, nhà văn đưa cho vợ đọc bài báo và cả tiền nhuận bút. Bữa ăn buổi chiều hôm đó, mâm cơm đầy thịt luộc. Vừa ăn, nhà văn vừa hỏi vợ:

– Mình xem bài báo tôi viết thế nào?

Bà vợ không trả lời thẳng, mà lại nói:

– Anh cứ nhìn mâm cơm thì biết!

– À! CÓ THỊT LUỘC! – Nhà văn hiểu ý vợ.

Lần sau, có bài báo nào nữa. Nhà ăn lại đưa cho vợ bài báo của mình và cả tiền nhuận bút. Bữa cơm lần này, nhà văn thấy đầy chả nướng thơm phức. Với tay lấy chai rượu rót ra ly, nhà văn vừa hỏi vợ:

– Mình thấy tôi viết bài báo này thế nào?

Bà vợ trả lời và mỉm cười:

– Anh cứ nhìn mâm cơm thì biết.

Vẫn một câu trả lời như cũ. Thoạt, nhà văn khó chịu. Rót rượu rồi, nhấc ly lên uống một ngụm, gắp miếng chả nướng, nhà văn ngẫm nghĩ chưa kịp ăn, thì hiểu ra cách trả lời của vợ là rất thực tế và bóng bẩy: Hai bài báo khác nhau, cũng như hai bữa ăn khác nhau! Nhà văn cười xoà và nói:

– Bà đánh giá văn chương theo kiểu nhà bếp!

– Nhà bếp là thế nào? – Bà vợ hỏi lại.

– Là bữa cơm lần trước: thịt luộc! Lần này: chả thơm! Như thế có nghĩa là bà khen “văn ông xã có tiến bộ”, đúng không?

Sài Gòn năm 1955 qua 20 bức ảnh chụp từ máy bay

Những công trình nổi tiếng “Hòn ngọc Viễn Đông” như nhà thờ Đức Bà, chợ Bình Tây, cầu Mống… hiện lên khác lạ qua bộ ảnh Sài Gòn năm 1955...

Sài Gòn ngày mưa cứ ngỡ thu đang về

Không vồn vã vội đến nhanh đi như cái cách mà người ta vẫn thường nhớ về những cơn mưa bóng mây ở Sài Gòn. Thành phố phương Nam sắp...

Lăng Ông Bà Chiểu, chốn linh thiêng của người Hoa

Bạn nên nhớ cái đình Minh Hương Gia Thạnh ở Chợ Lớn Tết vắng hoe, người Tàu ít đi, họ chỉ đi chùa Tàu cúng, vậy mà Lăng Tả Quân...

Hình ảnh về nghề phát thư thời Pháp thuộc

Dưới chế độ quân chủ, vấn đề đưa tin là chỉ có trong lãnh vực triều đình. Người dân thì chỉ có thể chờ cơ hội để nhờ người này...

Quang Trung – Nguyễn Huệ – Thiên tài quân sự của dân tộc Việt

Nguyễn Huệ sinh năm Quý Dậu (1752), là em của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Khi còn nhỏ, Nguyễn Huệ thường được gọi là chú Thơm, là em thứ...

Uẩn khúc trong vụ án vua Minh Mạng xử tử bố vợ

Đầu thời vua Minh Mạng, vụ án Phó tổng trấn Gia Định thành Huỳnh (Hoàng) Công Lý là một vụ trọng án làm vua lao tâm khổ tứ và phiền...

Hai Chữ Anh Hùng

Bài Thơ Dịch Thủy Tống Biệt Bắt đầu từ bài thơ tiễn đưa Kinh Kha qua sông Dịch đi hành thích Tần Thủy Hoàng: "Phong tiêu tiêu hề Dịch thủy hàn,...

Ai đã thiết kế Bưu điện Saigon?

Theo Tim Doling -sử gia UNESCO, nói và viết tiếng Việt, tác giả nhiều sách về lịch sử thành phố Việt Nam- thì chính tài liệu "Hướng dẫn thuyết minh...

Vì sao ta lại cảm thấy khó chịu sau khi uống sữa

Sữa chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, nhưng nếu cơ thể bạn có những phản ứng hay triệu chứng khó chịu sau khi uống sữa thì cần...

Lăng mộ đá tuyệt đẹp của quốc trượng vua Bảo Đại ở Đà Lạt

Lăng đại điền chủ Nguyễn Hữu Hào – cha của Nam Phương Hoàng Hậu, đã nằm trong tình trạng hoang phế suốt nhiều năm qua. Lăng Nguyễn Hữu Hào được...

Chiến trường Vị Xuyên: giải mã một cuộc chiến

“Mặt trận Vị Xuyên”, tên do phía VN đặt, TQ khởi động từ tháng 4 năm 1984, chấm dứt vào tháng 4 năm 1989, kéo dài đúng 5 năm. Địa...

Cư tang là gì ?

Thời xưa, dẫu làm quan đến chức gì, theo phép nước, hễ cha mẹ mất đều phải về cư tang 3 năm trừ trường hợp đang bận việc quân nơi...

Exit mobile version