Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

‘Đại kỵ’ khi treo đồng hồ chặn hết vận may vào nhà, cẩn thận tán gia bại sản

Đồng hồ là vật dụng quen thuộc trong nhiều gia đình. Tuy nhiên, khi treo đồng hồ nếu phạm phải những sai lầm này sẽ khiến tài lộc gia đình bạn không cánh mà bay.

Không treo quá nhiều đồng hồ trong nhà

Đồng hồ là đại diện cho Thiên (trời). Vì vậy, nếu có quá nhiều đồng hồ sẽ gây ra cho môi trường không ổn định. Gia chủ sống trong các căn phòng có quá nhiều đồng hồ sẽ gặp nhiều rắc rối. Trong nhà chỉ nên có từ 2-4 chiếc đồng hồ (tùy diện tích). Nếu mỗi phòng đều cần có đồng hồ thì chỉ bày một chiếc nhỏ để bàn và một chiếc đồng hồ chính to ở phòng khách.

Không treo đồng hồ trên cửa hay cửa sổ

Đại kị khi treo đồng hồ chặn hết vận may vào nhà, cẩn thận tán gia bại sản-1

Tiếng Trung Quốc của đồng hồ là “zhong 钟” cùng âm với một từ khác (zhong 终). Từ Zhong (“终”) phía sau có nghĩa là ‘kết thúc’. Vì vậy, nếu bạn đặt đồng hồ trên cửa hay cửa sổ, mọi nguồn năng lượng tốt lành vào nhà qua đường cửa sẽ dễ bị chặn lại.

Không đặt hoặc treo đồng hồ trên đầu giường của bạn

Tiếng tích tắc của đồng hồ trong đêm tối sẽ khiến bạn đã khó ngủ lại càng hỗn loạn. Thêm vào đó, sát khí do kim đồng hồ tạo ra cũng sẽ gây ra áp lực không nhỏ lên vận may của bạn.

Không treo hoặc đặt đồng hồ đối diện hoặc trên cửa sổ và cửa ra vào

Đôi khi đồng hồ có chức năng tương tự gương trong phong thủy. Nếu bạn đặt đồng hồ đối diện với cánh cửa, một khi bạn đi vào, điều đầu tiên bạn sẽ nhìn thấy là đồng hồ. Bạn sẽ luôn hỗn loạn và cảm thấy thời gian trôi đi vùn vụt, nằm ngoài tầm với. Áp lực vì thế sẽ dâng cao.

(Bài viết chỉ mang tính tham khảo)

Vua Bảo Đại – Rể Gò Công

Người Gò Công tôn sùng Trương Công Định. Nhưng Trương Công Định không phải là người Gò Công, mà là «Rể Gò Công». Hoàng Đế Bảo Đại cũng là Rể...

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (1833-1843)

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (bắt đầu: 1833, kết thúc: 1843), là cuộc đấu tranh chống triều Nguyễn, do Nguyễn Văn Nhàn và Lê Văn Bột làm đồng...

Bàn về hiểm họa văn hóa lai căng ở Việt Nam

Nền văn hóa nào cũng cần có sự giao lưu nhưng sự giao lưu một cách nguyên vẹn, rập khuôn mà không được Việt hóa thì đó là sự giao...

Những điều luật giáo hóa thời nhà Lê

Trong lịch sử Việt Nam, triều đại nhà Lê (1533-1789) trị vì một thời gian khá dài, kéo dài 256 năm, bắt đầu từ khi tướng Nguyễn Kim lập tông...

Chuyện ăn Tết của vua chúa Việt xưa

Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa...

Tranh làng Sình

Cạnh ngã ba Sình, điểm hợp lưu giữa sông Bồ với sông Hương, có một làng chuyên nghề in tranh mộc bản, tạo nên một dòng tranh nổi tiếng ở...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 5 – Từ Vần T-X

T. - Tác động qua lại trở thành tương tác. Ngay chính bản thân tôi, nghe hai chữ “tương tác” tôi vẫn không hiểu nghĩa là gì. - Tài liệu trở thành tư liệu (tư liệu là tài liệu...

Thập đại mỹ nhân trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung

Mỹ nhân thì bao giờ chẳng có. Ngay trong cuộc sống của chúng ta, hàng năm vẫn có những cuộc thi bình chọn hoa hậu, người đẹp thời trang, diễn...

Giải mã những BÍ ẨN quanh hai tháp cao vút ở hai đầu Sài Gòn

Tháp gần cầu Điện Biên Phủ, quận Bình Thạnh, đã được xây từ năm 1966. Tháp còn lại ở gần cầu Tham Lương, quận Tân Bình, xây năm 2004. Ai...

Văn hóa Hà Nội xưa qua ảnh

Từ hơn 100 năm trước, các nhiếp ảnh gia thế giới đã nhìn thấy “những lớp văn hóa chồng lên nhau” trên 36 phố phường Hà Nội. Hà Nội nay...

Trường Viễn Đông Bác Cổ có ảnh hưởng đến Phạm Quỳnh như thế nào?

Phạm Quỳnh nổi tiếng về hai mặt: chính trị và văn hoá. Cuộc đời làm chính trị với hai chức Thượng thư đã đem lại kết quả thê thảm cho...

Chúa Nguyễn Hoàng và bước đầu tiến vào vùng Nam Trung Bộ

1. Tóm lược cuộc Nam chinh của vua Lê Thánh Tông vào khoảng thời gian 1470 – 1471 qua một số nguồn sử liệu. Theo Đại Việt sử ký toàn thư  (bản khắc Chính...

Exit mobile version