Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Xem bói đường tình duyên trên bàn tay

Giống như đường sinh mệnh, đường tình duyên cũng chia làm nhiều dạng khác nhau, mỗi loại lại tiết lộ những điều nhất định về cuộc đời của bạn.

Xem bói đường tình duyên trên bàn tay để biết được vận yêu đương của bạn thế nào-1

Đường tình duyên dài

Nếu đường tình duyên của bạn dài chứng tỏ bạn là người vô cùng cởi mở, ấm áp, chiếm được cảm tình của nhiều người. Bạn có rất nhiều người theo đuổi và luôn tin tưởng vào tình yêu, hôn nhân, đôi khi tin một cách ngây thơ, màu hồng.

Đường tình duyên ngắn

Đây là người luôn cho mình là trung tâm, là chủ nhân, có vẻ khó gần khiến người đối diện cảm thấy khó nói chuyện với bạn.

Đường tình duyên thẳng 

Người này thường bị động trong tình yêu, không mấy khi biểu lộ cảm xúc của mình và thường bị cảm xúc chi phối. Tình cảm cũng bị người khác điều khiển.

Đường tình duyên thẳng và song song với đường học vấn

Xem bói đường tình duyên trên bàn tay để biết được vận yêu đương của bạn thế nào-2

Đây là người có tình cảm ổn định, vững vàng và luôn chung thủy

Đường tình duyên dạng dây xích

Người này thường quá lụy tình, nội tâm, hay bị tổn thương. Nếu bị phản bội họ sẽ vô cùng sốc và  ảnh hưởng nhiều đến tâm lý.

Đường tình duyên chẻ làm đôi 

Người này tình cảm gắn liền với thực tế, không mấy khi bị mù quáng khi yêu, luôn phân định rõ ràng và xác định mọi chuyện có thể xảy ra, dám đương đầu với bất hạnh và nỗi đau trong tình cảm.

Đường tình duyên chẻ làm ba

Là người cân bằng tốt giữa lý trí, tình cảm và thể chất.

Nhánh đường tình duyên hướng xuống dưới

Biểu thị một con đường tình duyên nhiều đau khổ, bất hạnh

Nhánh đường tình duyên chỉ lên trên

Là người có nhiều mối quan hệ khác giới tốt đẹp, khi yêu luôn được quan tâm, chiều chuộng hết lòng hết dạ, chung thủy một đời

Đường tình duyên đứt đoạn

Là người dễ bị cảm xúc chị phối, tâm trạng thất thường, hay bị tổn thương về mặt tình cảm.

Đường tình duyên mờ nhạt 

Là người không quan tâm tới chuyện tình cảm cho lắm thậm chí chẳng màng hôn nhân.

Ý nghĩa tên gọi “khổ qua”

Chúng ta chẳng còn xa lạ gì với trái khổ qua mà ở miền Bắc gọi là “mướp đắng". Ở nhiều nơi, người ta đọc trại thành “ô qua” hay...

Lập đàn, đốt nhà là một trong những cách chống dịch bệnh của người xưa

Cách đây hàng trăm năm, khi khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển mạnh mẽ như hiện nay, người xưa đã chống lại những đợt dịch bệnh càn quét...

Cà phê Sài Gòn thời ấy

Sài Gòn” Môt Thời Để Yêu Và Một Thời Để Nhớ Cho Những Ai Đã Lớn Lên Và Cắp Sách Đến Trường Ở Sài Gòn… Bạn đã uống cà phê...

Thao thức tiếng xích lô máy Sài Gòn xưa

Trước năm 1975, tụi con nít Sài Gòn rất thích đi xe xích lô máy, một phần vì lạ, phần nữa là ngồi xe xích lô máy có chút mạo hiểm....

Những địa danh ở Sài Gòn đang bị viết sai

Cát Lái, Rạch Chiếc, Gò Vấp, Hàng Xanh, Thanh Đa… là những địa danh quen thuộc ở Sài Gòn nhưng được cho là bị viết sai so với ban đầu....

Phụ nữ Việt Nam xưa và nay: Khác nhau cách chăm chút vẻ ngoài (Phần 1)

Vì khác biệt thời đại nên phụ nữ Việt Nam ngày nay và ngày xưa cũng khác nhau từ suy nghĩ, ứng xử, quan nhiệm vị thế trong xã hội...

Khoan sức dân nghĩa là gì?

Cách nay 4 năm, bà Thứ trưởng Tài chánh có nói về “mức giảm trừ gia cảnh”:  - Mức giảm trừ như thế là khoan sức dân rồi. Một cô...

Chiến tranh Đại Cồ Việt – Đại Lý, một góc khuất sử Việt

Chiến tranh giữa nước Đại Cồ Việt thời vua Lý Thái Tổ và vương quốc Đại Lý là cuộc chiến mà ngày nay khá nhiều người trong chúng ta chưa...

Buôn-Mê-Thuột  “Một Địa Danh Lịch Sử” 

LTG: - Buôn-Mê-Thuột là một thành phố có giấc ngủ lâu dài trên dãy Trường-Sơn có độ cao 536m, mà cũng là nơi có con số dân cư đông nhất...

Đào Nguyên và Thiên Thai là chốn nào?

Chào mừng đón hỏi dò la, ĐÀO NGUYÊN lạc lối đâu mà đến đây ? Đó là hai câu trong Truyện Kiều tả lúc Thúy Kiều nằm mơ thấy Đạm...

Vẻ đẹp đặc biệt của Hà Nội qua những gánh hàng rong nhìn từ trên cao

Nữ nhiếp ảnh gia Hà Lan Loes Heerink đang ấp ủ dự tính xuất một quyển sách ảnh về những xe hàng rong đầy chất thơ mà cô chụp được...

Những hình ảnh cổ xưa nhất về Sài Gòn – Chợ Lớn

Loạt ảnh do nhiếp ảnh gia người Pháp Emile Gsell thực hiện năm 1866 có thể coi là những khung hình xa xưa nhất về Sài Gòn – Chợ Lớn...

Exit mobile version