Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Làm thức ăn giả – nghề kỳ lạ ở Nhật Bản

Ở Nhật Bản, làm đồ ăn giả được coi là một loại hình nghệ thuật đòi hỏi nhiều công đoạn tỉ mỉ, khéo léo. Đây cũng là ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận khổng lồ cho các công ty.

Làm mô hình thức ăn giả được coi là một đua khốc liệt giữa nhiều nhà hàng ở Nhật Bản. Mục đích của những mô hình này là nhằm kích thích vị giác của thực khách.

Ý tưởng của việc tạo nên mô hình đồ ăn xuất phát từ những năm 1920, khi các công ty sản xuất mô hình bộ phận cơ thể người phục vụ cho mục đích nghiên cứu y học.

Những món ăn “ngon mắt” này được các nhà hàng Nhật Bản trên khắp thế giới sử dụng. Chúng được cho là mang lại hiệu quả cao hơn so với những hình ảnh trong thực đơn. Khách hàng được tận mắt nhìn thấy kích cỡ, màu sắc của các món ăn mà họ sẽ gọi.

Điều đặc biệt là các mô hình này được làm hoàn toàn thủ công từ silicon. Các nghệ nhân dùng khuôn tạo nên những thành phần nhỏ của “món ăn” rồi ghép chúng lại với nhau. Giá của những mô hình này không hề rẻ, thậm chí đắt hơn đồ ăn thật. Ngành công nghiệp thực phẩm nhựa ở Nhật Bản ước tính đạt doanh thu hàng tỷ yên mỗi năm.

Chủ cửa hàng yêu cầu các nhà sản xuất đưa ra những mô hình thức ăn khó phân biệt với đồ thật. Vì vậy mỗi món ăn giả được chú trọng trau chuốt từng chi tiết, từ kích thước, màu sắc đến độ bóng trên nguyên liệu.

Những món từ phương Tây khá lạ lẫm đã khiến người Nhật khó khăn trong việc lựa chọn thực đơn. Mô hình đồ ăn chính là chìa khóa cho bài toán này.

Ngày nay, những mô hình đồ ăn giả không chỉ phục vụ yêu cầu của các nhà hàng. Người ta tạo ra chúng để đeo móc chìa khóa, giá kính, giá để điện thoại, đồ trang trí nhà bếp, đồ lưu niệm…

Tại sao gọi là “Công tử bột “?

Nhà văn Vũ Trọng Phụng định nghĩa : Đó là một thanh niên mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao, com-lê quần áo trắng toát, đi giày Tây đen...

Hình ảnh xưa Ông Petrus Trương Vĩnh Ký và gia đình

Hình do Emile Gsell chụp, chưa rõ năm nào, in trong cuốn sách hình “Chuyến du lịch bằng đường biển từ Ai Cập đến Đông Dương” xuất bản năm 1880....

Nhạc sĩ Hoàng Phương – Tác giả “Hoa Sứ Nhà Nàng” và những bản nhạc còn dang dở

Nhạc Sĩ Hoàng Phương là một nhạc sĩ nhạc vàng nổi tiếng trước và sau năm 1975. Hoàng Phương là tác giả của bài hát nổi tiếng Hoa sứ nhà...

Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?

Cách trả lời đơn giản nhất là xin để lấy "khước" (lấy may). Người mẹ từ khi mới thụ thai đã chú ý xem trong bà con, họ hàng, làng...

Vài tấm ảnh về học sinh thời trước

Cùng nhìn lại những tấm ảnh kỷ yếu của giái dục miền Nam ngày trước Lớp một 3 niên khóa 1972-1973 Lớp 1/1 trường Lê Quí Đôn niên khóa 1972-1973...

Hương vị cà quống

Cà cuống chết đến đít còn cay! Ca dao Bên nước ta có nhiều loại cà. Trừ cà kheo, cà mèn, cà rá, cà ròn, cà sa, cà vạt, ...những...

Những giai thoại về cuộc đời Bùi Giáng

Cuộc đời Bùi Giáng dường như luôn được bao phủ lên bởi vô số những giai thoại ly kỳ, bất kỳ một tình tiết, câu chuyện nào liên quan đến...

Đồn điền Michelin ở Việt Nam thời thuộc địa

Đồn điền Michelin là tên thường gọi của hệ thống đồn điền do Công ty cao su Michelin sáng lập, có quy mô lớn bậc nhất ở Việt Nam thời...

Tại sao gọi nước Nhật là Phù Tang

Tại sao lại gọi nước Nhật là Phù Tang? Phù Tang nguyên là tên một loại cây mà Thuyết văn giải tự của Hứa Thận giảng là “cây huyền thoại”,...

Thế nào là anh hùng hào kiệt?

Những bậc anh hùng, quân tử của đời xưa không vì khác biệt về lý tưởng hay chế độ phục vụ mà đối đãi với nhau như kẻ thù không...

Chùa Linh Phong – ngôi chùa mang vẻ đẹp đậm chất Đà Lạt

Từ đỉnh đồi thông trong khuôn viên chùa Linh Phong, du khách có thể phóng tầm mắt để ngắm nhìn những khung cảnh thơ mộng của Đà Lạt từ trên...

Cha tôi trong giai điệu của nỗi nhớ

Tôi không nhớ rõ lần đầu mình nghe Hopefully sky ở đâu, tôi chỉ biết trái tim tôi đã run lên vì những lời ca ấy. Và khi cái se...

Exit mobile version