Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đánh thức tháng mười hai

Hà Nội đã thật đông chưa anh
Khi tháng Mười hai vừa gõ cửa
Khi mùa thu vẫn còn đánh rơi hoa sữa
Và những cơn mưa rải nhẹ khắp phố phường.

Cho em gửi vào tháng Mười hai một chút yêu thương
Gom hết nắng mùa đông
vào những bông cải vàng rực rỡ
Hờn trách chi những gì ta đã lỡ
Em neo buộc cả năm
trong một tháng cuối cùng.

Dân mạng sửng sốt trước cánh đồng hoa cải vàng đẹp như tranh vẽ có thật tại  Đà Lạt, xem ảnh mà ngỡ đâu nước Nhật xa xôi

Anh có trở về kịp đón mùa Đông
Chuyến tàu thời gian đang chờ ta trên sân ga cuối
Anh có trở về như lời xưa đã nói
Đánh thức tháng Mười hai!

Bộ sưu tập ấn ngà của vua Tự Đức

Lưu bản nháp tự động
Nổi tiếng là ông vua hay chữ, vua Tự Đức có hẳn một bộ ấn ngà được chế tác rất tinh xảo, khắc những lời răn đầy ý nghĩa về...

Người Nhật có liên quan đến quá trình thiết lập phiên âm tiếng Việt bằng ký tự Latin?

Có lẽ nếu chỉ đọc tên đề tài, đại đa số độc giả chưa hình dung ra được nội dung của bài viết. Ở bài viết này, tôi xin trình...

Xây dựng lối sống làng xã qua hương ước xưa

Hương ước - nét đẹp văn hóa làng - TINH HOA ĐẤT VIỆT
Hương ước, lệ làng là những di sản văn hóa pháp lý đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Các công trình nghiên cứu gần đây đã làm sáng tỏ...

Ký Ức Về Truyền Hình Ngày Trước

https://live.staticflickr.com/5069/5875532340_4e4ea5e22e_z.jpg
Trong những phương tiện giải trí, tôi nhớ nhất là chiếc TV hiệu Sharp 14 inch trắng đen mà ba tôi mua hồi trước Tết Mậu Thân để anh em...

Chuông chùa – Vì sao khi xưa mỗi lần rung chuông đều phải đủ 108 tiếng?

Từ ngàn năm nay, chuông và chùa luôn gắn liền với nhau trong tâm thức con người. Tiếng chuông đã trở thành đặc trưng không thể thiếu trong các ngôi chùa....

Vai trò của “hòa âm” trong âm nhạc và Những nhạc sĩ hòa âm nổi tiếng nhất Việt Nam

Nhiều người nghe nhạc phổ thông Việt Nam nói chung, thường không có thói quen để ý đến nhạc sĩ hòa âm cho ca khúc. Khi nghe một bài nhạc...

Khi ‘thượng đế’ Việt hành xử vô văn hóa

Quan niệm “Khách hàng là thượng đế” dành cho giới sản xuất, kinh doanh ở phương Tây khi vào Việt Nam đã bị hiểu có phần sai lệch. Một người...

Hotel Morin – Một “Kỳ Quan” của đất Huế

Giáo sư Vĩnh Sính viết cảm xúc về trận hồng thủy vừa tàn phá đất Huế cách đây mươi năm (và bây giờ hầu như mỗi năm), thuật một đoạn...

Nhớ đèn “ết đa” (măng-xông) thời đã xa

Quê tôi xưa chỉ thắp đèn dầu, bây giờ nhà nhà sáng điện. Điện khí hóa đưa ánh sáng đèn điện về quê, ánh sáng văn minh từ thuở cha...

Ngôi mộ bằng đá cẩm thạch tuyệt đẹp ở Sài Gòn

Bên cạnh những nét độc đáo về kiến trúc, ngôi mộ cổ còn là một di tích lịch sử quan trọng.   Ngôi mộ cổ nằm cách ngã tư Thoại Ngọc Hầu...

Dấu ấn Phật giáo trong nền văn hóa mộ táng cổ ở Việt Nam

Từ thời xa xưa, người Việt cổ đã bắt đầu quan tâm đến cái chết. Có nhiều trường hợp chôn người chết ngay trong hang động, chỗ ở, chỗ ăn...

Những Kim Bảo đời vua Gia Long (1802-1819)

Nguyễn Phúc Ánh còn có tên huý là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn, sinh ngày 15 tháng Giêng năm...

Exit mobile version