Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sự khác biệt giữa ẩm thực miền Nam và miền Bắc

Sự khác biệt giữa ẩm thực miền Nam và miền Bắc chủ yếu do yếu tố thời tiết. Thời tiết tạo nên hệ sinh thái và môi trường sống khác nhau, thời tiết miền Bắc có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; ngược lại thời tiết miền Nam chỉ có 2 mùa là mùa nắng và mùa mưa, nhiệt độ miền Nam quanh năm nắng nóng.

Có lẽ vì đó mà ẩm thực 2 miền khác nhau từ gia vị đến cách chế biến, trừng bày.

Ẩm thực miền Bắc đặc trưng thể hiện rõ ở Thủ đô Hà Nội –  nơi hội tụ của các món miền Bắc. Người miền Bắc thường nấu món ăn thanh đạm, nhẹ nhàng, có vị chua nhẹ. Khi thưởng thức sẽ thấy đâu đó sự yên bình của thôn quê, nét văn hóa truyền thống nhẹ nhàng êm ái.

Các món đặc trưng của người miền Bắc: phở Hà Nội, bún thang, bún chả , bún ốc , bánh tôm Hồ Tây, thịt đông, xôi cốm vòng, chả giò, miến xào cua bể…

Món ăn miền Bắc rất chú trọng vào những món trong ngày lễ Tết. Phong tục luôn được gìn giữ nó gửi gắm cả vào những món ngày tết như bánh trưng, thịt mỡ, dưa hành, dò lụa,… Một đặc trưng nữa rất Bắc bộ chính là những món quà bánh. Đây không phải là những món ăn để no những nó lại đem lại cho người ta nhiều háo hức. Những công đoạn chuẩn bị vo gạo, rửa thịt lá, gia đình quây quần đong gạo gói bánh. Ngồi bên nhau nghe những câu chuyện kể của ông bà dưới ánh lửa bập bùng. Chắc hẳn những chiếc bánh trưng truyền thống ngày tết là những gì tuyệt vời nhât không có gì thay thế được.

Món ăn của người miền Nam rất đơn giản, ít cầu kỳ. Tuy nhiên các món ăn cũng không kém phần hấp dẫn. Con người nơi đây cũng họ rất thật thà, giản dị. Những món ăn ở đây hết sức đa dạng, có thể nói là biến hóa với vị ngọt, cay, béo.

Chè sài gòn được yêu thích cũng như hấp dẫn người dân ở cả ba miền. Các món ăn bánh in, bánh men, bánh ít, bánh bò… chè kiếm, chè chuối, xôi, nem nướng, cháo gà, gà rô ti… đều sử dụng nước dừa hay cốm dừa để tăng vị béo, vị ngọt. Các món đặc trưng miền Nam phải kể đến: cá lóc nướng trui, gỏi cuốn, bún mắm, hủ tiếu Nam Vang…

Thưởng thức các món miền Nam bạn sẽ cảm thấy có cảm giác sông nước hoang dã, đơn giản nhưng hấp dẫn. Bạn có thể sẽ chưa quen với vị ngọt của các món ăn miền Nam vì họ thường cho đường hay nước dừa vào món ăn. Khi quen rồi bạn sẽ thích thú với vị béo không ngậy, ngọt đậm miệng rất đặc trưng nơi đây

Thời trang của phụ nữ Sài Gòn thế kỷ XX

Vào đầu thế kỷ 20, y phục chính của phụ nữ đất Sài Gòn là tà áo dài nền nã, kín đáo đi kèm với các món trang sức tinh...

Phất Phơ Hai Dải Yếm Đào

Trước khi dùng xú-chiêng như người phụ nữ Tây Phương, người phụ nữ Việt Nam đã biết dùng cái yếm để che kín bộ nhũ hoa. Nói như thế không...

Vì sao cả đời Petrus Ký vẫn áo dài khăn đống, không chịu nhập tịch Pháp?

Khi Đốc phủ Trần Tử Ca gởi thơ hỏi tại sao ông không vào Pháp tịch, Petrus Ký đã trả lời: “Tại sao tôi không vô dân Tây? Tôi lấy...

Những hình ảnh khó quên về đời thường ở Sài Gòn năm 1970

Cùng xem những hình ảnh rất sống động về Sài Gòn năm 1970 được ghi lại qua ống kính của cựu binh Mỹ tên Mark. Ảnh: Smugmug.com. Chợ Bến Thành,...

Bình nước ngoan cố của Bồ Tát Quán Âm

Chiếc bình nước của Quán Âm, một bảo vật nơi Thiên giới, luôn được Đức Bồ Tát mang theo bên mình, nhưng chỉ vì xuất hiện tư tâm nên đã...

Nguồn gốc dân tộc Việt Nam

Nhờ tiến bộ của Di truyền học (DNA), phải chăng đã đến lúc chúng ta có thể khẳng định được nguồn gốc của dân tộc Việt Nam? PHẦN DẪN NHẬP...

Đâu là “mẫu người lý tưởng” của văn hóa Việt?

Hợp mặt văn hóa kỳ 4 ‘PHONG CHÂU MỞ HỘI TIÊN RỒNG’ do nhóm Vietology của GS Trương Bổn Tài tổ chức tại San Jose, GS Lưu Văn Vịnh có...

Hàng không dân dụng & phi cảng Tân Sơn Nhứt

Sân bay Tân Sơn Nhứt (hiện nay gọi là Tân Sơn Nhất) được xây dựng từ năm 1914 và phát triển dần cho đến đầu thập niên 1950 đã là...

Ngậm ngùi nhìn ảnh Sài Gòn xưa

Không ít người nhìn những bức ảnh xưa về Sài Gòn mà rưng rưng nước mắt… Học sinh ăn bò bía trên đường phố Sài Gòn những năm 1950. Quyển...

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Sự thật và sai lạc

Trong 1000 năm vừa qua, nhiều Sứ thần Đại Việt ta đã tới cúng tế tại Đền Đức Trưng Vương bên bờ Hồ Đồng Đình.Theo Đại Việt Sử Ký Toàn...

Chân dung và trang phục các vị vua triều Nguyễn

Gần đây có một bộ tranh chân dung của các vua triều Nguyễn được vẽ mới và phổ biến, thu hút được nhiều sự chú ý của người xem. Nếu...

Tại sao Ông Táo lại không mặc quần

Truyền thuyết kể lại rằng ông Táo ở truồng không mặc quần. Ông Táo chỉ đội mũ, đi hia không mặc quần như thấy qua câu thơ của một nhà văn:...

Exit mobile version