Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cao lầu Quảng Nam

Cao lầu Hội An có 1 vài nét tương đồng với mì Quảng nhưng được chế biến công phu hơn nhiều. Tinh túy của món cao lầu là sợ mì vàng, giòn được chế biến công phu, phải dùng loại tro nấu từ Cù Lao Tràm để ngâm gạo, nước xay gạo phải là nước giếng Bá Lễ, nổi tiếng mát lạnh và độ không phèn. Cao lầu không cần nước lèo mà thay vào đó là thịt xíu, nước xíu rưới lên, tép mỡ. Rau sống ăn kèm với cao lầu rất đơn giản chỉ gồm 2 loại là cải non và rau đắng. Để điểm thêm cho món ngon, người ta thêm một chút da heo hoặc miếng cao lầu khô thái vuông chiên giòn. Ngoài ra để có thêm một chút hương vị giống mì Quảng, người ta thêm một ít đậu phộng giã nhỏ. Khi ăn cao lầu cho cảm giác giòn tan của sợi mì cùng các vị ngọt, chua, cay, đắng, chát của rau sống quyện với tép mỡ giòn tan.

260 từ ngữ thông dụng của dân Sài Gòn và người miền Nam

Tổng hợp 260 từ ngữ thông dụng của dân Saigon xưa nói riêng & người miền Nam ngày nay nói chung ! Ảnh : Rick Parker 1. À nha =...

Một cái nhìn lý thú về ý nghĩa bức tranh ‘Đám cưới chuột’

Trong dòng tranh Đông Hồ được nhiều người biết tới nhất là bức tranh Đám cưới chuột có từ 500 năm trước – một bức tranh vừa hài hước vừa...

Dùng Nho làm người, dùng Đạo dưỡng sinh, dùng Thiền dưỡng tâm

Học cách làm người, học cách dưỡng sinh và dưỡng tâm là ba việc mà cổ nhân vô cùng coi trọng. Một người trước tiên phải hiểu biết lễ nghĩa, đạo đức...

Chữ “Tự” trong ngôi chùa

Chữ Tự trong tên của các chùa. Tự (寺) là tiếng Hán, theo tự điển giải nghĩa là chùa.  Ngày nay chữ này được dùng đứng sau, làm thành tố chính để...

Những câu nói ý nghĩa làm thay đổi cuộc đời bạn

Những câu nói ý nghĩa về tình yêu và cuộc sống, chứa đựng bên trong là biết bao ý nghĩa, triết lý về cuộc sống, bạn chỉ mất vài phút...

60 tấm ảnh màu đẹp nhất của đường phố Saigon thập niên 1960-1970

Đường phố sạch đẹp, hiện đại và văn minh là những ấn tượng đầu tiên khi xem chùm ảnh về đường phố của thành đô Saigon ở dưới đây. Saigon...

Cận cảnh bức tượng tinh xảo nhất của nền văn hóa Đông Sơn

“Người cõng nhau thổi khèn” là tiêu bản hiếm hoi về nghệ thuật tượng tròn thời Đông Sơn, phản ánh sinh hoạt âm nhạc mang đậm yếu tố truyền thống...

Tại sao phải có phù dâu

Tục lệ xưa cần có phù dâu vì hôn nhân cưỡng ép, do cha mẹ định đoạt, nhiều nơi lại có nạn tảo hôn, thông thường thì "Nữ thập tam...

Tìm hiểu từ nguyên một số cặp từ Hán Việt

Trước hết thử xác định lại nguồn gốc người “Hán” hay “Hoa Hạ”.Tham khảo bản đồ thiên di của nhân loại ở châu Á, tài liệu gốc từ Đại học...

Mùa hè bình yên đang về trên Hà Nội

Ai đó cứ hay chê, mùa hè Hà Nội nóng nực hơn Sài Gòn. Hà Nội vừa bức bí, lại oi và nắng, cả ngày khó chịu chẳng thấy gió...

Ba Tôi Và Đường Xưa Lối Cũ

Đường xưa lối cũ, Có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo Đường xưa lối cũ, Có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi Đường xưa lối cũ, Có tiếng...

Tại sao Ông Táo lại không mặc quần

Truyền thuyết kể lại rằng ông Táo ở truồng không mặc quần. Ông Táo chỉ đội mũ, đi hia không mặc quần như thấy qua câu thơ của một nhà văn:...

Exit mobile version