Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cốm Thanh Hương

Thức quà quê dân giã mỗi mùa lúa mà được lòng bao người chính là cốm xanh. Ở Thái Bình có một làng nghề làm cốm xanh vang danh ngon chẳng thua kém gì cốm làng Vòng là cốm Thanh Hương – đặc sản Thái Bình mỗi mùa lúa về.

Khác với cốm ở những nơi khác chủ yếu sản xuất theo mùa thì cốm Thanh Hương lại được sản xuất quanh năm. Nhưng cốm ngon nhất phải vào dịp tháng 7 – 10 âm lịch. Cốm lúc này được làm bằng lúa mới, hạt cốm còn mang mùi sữa non và có độ dẻo hoàn hảo. Loại gạo được chọn làm cốm phải là gạo nếp cái hoa vàng thì mới đạt đủ độ dẻo và thơm.

Thời điểm thu hoạch lúa làm cốm cũng không được quá sớm, không được quá muộn. Chỉ nhìn bông lúa uốn câu là đủ độ mẩy và ngon. Bởi nếu gặt lúa quá sớm cốm sẽ bị lép mà gặp lúa quá già thì khi làm cốm thì lại thành gạo. Thóc được rang đều trong chảo gang dưới lửa nhỏ, không giòn quá mà tróc trấu, dậy mùi thơm thì bắc ra. Cốm ngon phải được giã bằng tay mà không phải làm từ máy.

Có 2 loại cốm là cốm mộc và cốm màu. Cốm mộc thường dùng để làm chè cốm, bánh cốm, chả cốm còn cốm màu thì bạn có thể ăn ngay. Màu cốm xanh được người dân làm đậm thêm từ lá nếp, lá riềng, gừng hoặc lá cau. Các loại lá này được giã lấy nước và trộn với cốm mộc sẽ cho được màu xanh cực bắt mắt và thơm ngon. Cốm bọc trong lá sen mang hương lúa ngon ngọt bùi là thứ đặc sản Thái Bình làm quà cho bạn bè và người thân.

5 loại vũ khí đáng sợ nhất trong Thế chiến I

Một số vũ khí nguy hiểm đến mức khiến nhiều khu vực trở thành vùng đất chết và bị cấm sử dụng trong các cuộc chiến tranh sau này. Súng...

Đều như vắt tranh là gì?

Chúng ta vẫn thường nói "đều như vắt chanh". Nhưng thực ra câu này không có ý nghĩa. Vì vắt quả chanh thì làm sao mà đều được. Nguồn gốc...

Côn Đảo xưa – Từ buổi bình minh đến Nhà Nguyễn xác lập chủ quyền

Côn Đảo (tên gọi ngày trước là quần đảo Côn Lôn) với diện tích tự nhiên 72 km2. Trung tâm quần đảo là Đề lao Côn Lôn – là Hòn...

Môn Hạ Sảnh ấn – Chiếc ấn cổ vô giá của nhà Trần

Cho tới nay, không có nhiều phát hiện về ấn đồng của các triều đại phong kiến Việt Nam. “Môn Hạ Sảnh ấn” là chiếc ấn hiếm hoi có nội...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 22

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

Những góc khuất của phong trào Tây Sơn

Bài viết này không nhằm mục đích hạ bệ, hay đánh đổ vai trò lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn, ngược lại chúng tôi cho rằng phong...

Sài Gòn muộn màng của em cũng không còn…

Cô bạn (trẻ) tặng tôi quyển sách của Erich Maria Remarque, bản dịch trước 75 mà em kiếm được ở tiệm sách cũ. Remarque là nhà văn người Đức mà...

Đánh cọp Gò Quao – Sơn Nam

Non trăm năm về trước, làn sóng người Việt từ Cần Thơ, Vĩnh Long đổ xuống Rạch Giá, Cà Mau để khai khẩn đất hoang. Họ đã gặp những trở...

Câu chuyện bản thể Tết Việt

Bài viết này không cổ vũ việc bỏ Tết âm lịch, mà ủng hộ việc tìm hiểu cội nguồn, giữ được hoặc khôi khục được bản thể đã mất của...

Một thời nhạc trẻ Sài-Gòn: Tưng bừng đại hội nhạc trẻ

Khoảng cuối năm 1959, tại phòng trà Hòa Bình - tọa lạc ở khu ga xe lửa Sài Gòn (nay là công viên 23.9) xuất hiện một ban kích động...

Đi tù vì “nhạc vàng”

Năm tôi lên 10 tuổi, mẹ tôi đi xuất khẩu lao động từ Cộng hòa Dân chủ Đức về.Trong hành trang của bà, có một túi vải to khá nặng,...

Ngoại thành Hà Nội năm 1991 – 1992 – Phần 1

Khám phá làng gốm Bát Tràng, làng rắn Lệ Mật, làng tranh Đông Hồ, đền Cổ Loa, chùa Tây Phương, chùa Thầy, chùa Hương… năm 1991, 1992 qua loạt ảnh...

Exit mobile version