Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hai Bà Trưng – Quận 1

Vị trí:
Đường này nằm trên địa bàn các phường Bến Nghé, Đa Kao và Tân Định quận 1, gồm các phường 6, 8 quận 3. Đường khởi đầu từ đường Tôn Đức Thắng đến Cầu Kiệu dài khoảng 2100m qua các ngã ba Thi Sách bên phải, Mạc Thị Bưởi bên trái ngã tư Đông Du, công trường Lam Sơn bên trái, các ngã tư Lê Thánh Tôn, Lý Tự Trọng, Nguyễn Du, công trường Lam Sơn bên phải, ngã tư Lê Duẩn, ngã ba Nguyễn Văn Chiêm. Các ngã tư Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Cao Vân, Nguyễn Đình Chiểu, ngã ba Nguyễn Văn Thủ bên phải, các ngã tư Điện Biên Phủ, Võ Thị Sáu, các ngã ba Đinh Công Tràng, Nguyễn Hữu Cầu bên phải, Trần Quốc Toản bên trái, Bà Lê Chân bên phải, Lý Chính Thắng bển trái. Đường lưu thông 2 chiều.

Lịch sử:
Đường này thuộc lọai xưa và lớn nhất vùng Sài Gòn thời Pháp thuộc. Lúc đầu mang tên đường Impériale. Năm 1870 đổi tên là đường Nationle. Từ ngày 4-4-1902, đổi tên là đường Paul Blanchy. Ngày 28-11-1952, chính quyền Bảo Đại cắt đọan từ Lê Duẩn đến Cầu Kiệu thành đường riêng và đặt tên là đường Trưng Nữ Vương. Ngày 22-3-1955, chính quyền Sài Gòn nhập chung hai đường làm một và đổi tên là đường Hai Bà Trưng cho đến nay.

Nấm mộ hoang lạnh của công tử Bạc Liêu

Trái ngược với sự nổi tiếng lúc sinh thời của Công tử Bạc Liêu, nơi an nghỉ của vị thiếu gia này không được nhiều người biết đến. Mộ Công...

Công dụng của “Mũi heo” trên balo mà ít người biết đến

Không ít người sẽ ngã ngửa khi biết tiện ích của mẩu vải nhỏ bé tưởng thừa thãi đáng "vứt đi" này. Ai trong chúng ta cũng từng sở hữu...

Nền giáo dục đóng gạch và những đứa trẻ không đổ vừa khuôn

Bạn sẽ dễ dàng nhận ra chúng trong một lớp học, hoặc trong một sân chơi. Những đứa trẻ không đổ vừa khuôn thường ngồi một mình một góc, chơi...

Quan tài con

Tại chùa Tô Châu(1) có một nhà sư tên gọi là Viên Thủ Trung tu hành đắc đạo. Nhà sư thường hay bày trên án thư, trước chỗ ngồi, một...

Sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc

Tôi vốn là người làm nghề nghiên cứu văn học.Trong cái nghề thuộc loại công tác tư tưởng này, những năm trước 1975, tôi chỉ được phép đọc các sách...

Hà Nội giai đoạn 1920 – 1930 qua ảnh

Xe điện phố Hàng Đào, rồng ‘lội nước’ hồ Gươm, quan thầy Pháp ngồi xe kéo… là loạt ảnh đặc sắc về Hà Nội những năm 1920-1930 do nhiếp ảnh...

Nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh và nhạc Phạm Duy

Nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh được nhiều người ngưỡng mộ với hai bài thơ “Kiếp Nào Có Yêu Nhau” và “Đừng Bỏ Em Một Mình”. Đặc biệt, hai...

Xứ Huế năm 1970 sống động qua ảnh

Đường Trần Hưng Đạo nhộn nhịp người xe, chợ An Cựu sầm uất, vẻ tráng lệ của nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế… là loạt ảnh đặc sắc về Huế...

Việt Nam – Đất nước của những kẻ lười biếng

Đây là một bài viết tôi sưu tầm được, nhưng tôi phải nói trước với bạn là ngôn từ của nó không hề ngọt tai, nếu bạn chưa sẵn sàng...

Ngụ ngôn CON VE CÁI KIẾN – Thấy vậy chứ không phải vậy!

Con ve sầu chữ Hán gọi là Thiền hay Kim thiền. Nó còn có tên là con Điêu, con Tề nữ bởi do con Tề bào (tức con lãi đất)...

Còn chốn để về, về đi

‘Bây giờ mẹ nằm, lá đổ ngoài sân,  để ru mẹ ngủ’  (Lời mẹ ru – TCS) Tôi bỗng dưng trở thành nơi xả stress của những người bạn già...

Nha Trang 50 năm trước qua ảnh của Jack McCabe

Cùng ngắm những hình ảnh mộc mạc về thị xã Nha Trang năm 1967 qua loạt ảnh của cựu binh Mỹ Jack McCabe. Trung tâm thị xã Nha Trang năm 1967....

Exit mobile version