Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Mắm Hàu Côn Đảo

Đến với vùng đất lịch sử Côn Đảo, du khách sẽ được thưởng thức nhiều món đặc sản thơm ngon mang mùi vị dân dã nhưng lại đậm đà khó quên như mứt hạt bàngbánh bông lan trứng muối… và đặc biệt không thể không kể đến là món mắm hàu Côn Đảo.

Mắm có lẽ từ lâu đã là một món ăn hết sức quen thuộc và được nhiều người ưa chuộng trong các bữa cơm hằng ngày của người dân Việt Nam. Chúng ta thường quen với các loại mắm làm từ cá nhưng đặc biệt ở Côn Đảo còn có một món hết sức đặc biệt là mắm hàu.

Mắm hàu Côn Đảo được làm từ những con hàu tươi ngon nhất và chế biến hoàn toàn bằng thủ công không phụ gia, chất hóa học. Sau khi đi bắt hàu lấy thịt về, người thợ sẽ đem làm sạch, ướp gia vị vừa ăn rồi cho vào chai đậy kín nắp.

Khoảng 20 ngày thì mắm hàu có thể mang ra và sử dụng. Tuy nhiên, để hương vị càng thêm đậm đà thì có thể để lâu hơn. Chấm thử một ít mắm hàu và cảm nhận hết cái vị thơm ngon của nó sẽ khiến thực khách nhớ mãi món ăn đặc sản bình dị và dân dã này.

Nguồn gốc câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long”

“Tam sao thất bản”, điều này đặc biệt đúng đối với câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long”. Ngày nay, “Diệp Công hiếu long” là một câu thành ngữ dùng...

Sống không tham, chết chẳng hối tiếc

Dương Vinh người Kiến An, nay là huyện Phúc Kiến Trung Quốc, tự là Miễn Nhân, là một trong những danh thần lỗi lạc của triều Minh. Ông cùng với...

Số phận của nước Việt thời Xuân Thu – Chiến Quốc

Nhà nước Việt vụt hiện thành một quầng sáng trong huyền sử Trung Hoa vào cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc dưới triều đại của vị chủ tể truyền...

Ngày Tết của người Nha Trang

Từ hồi ký của một người Âu châu đã từng sống ở Nha Trang đầu thế kỷ 20, chúng ta có thể hình dung được không khí vui Tết của...

Vài Nét Tương Đồng Thú Vị Về Tục Ngữ Việt Nam Và Tục Ngữ Thế Giới

Mọi ngôn ngữ đều có những câu nói ngắn gọn nhưng chứa đựng những nhận xét sắc bén và cảnh giác khôn ngoan về kinh nghiệm sống. Tên của những...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương – Phần 2: Chương 1 – Định Kỳ – Phép Thi

Thi Hương là kỳ thi quan trọng cấp đầu để lấy người đỗ Cử-nhân ra làm quan, cũng gọi là Trung khoa (Ðại khoa tức thi Hội, thi Ðình, là khoa thi...

Nghề Cổ Đất Việt – Khảm Xà Cừ

Từ vỏ con trai con ốc sống ở ao hồ, cửa sông, bàn tay khéo léo của người nghệ nhân đã tạo nên vô vàn sản phẩm khảm xà cừ...

Hoàn cảnh ra đời bài hát “Đêm Thánh Vô Cùng” – bài hát quen thuộc đêm Giáng Sinh được dịch ra 140 ngôn ngữ

200 năm qua, cứ vào mỗi đêm Giáng sinh, giai điệu bài thánh ca kinh điển Silent Night – vốn quen thuộc với người Việt Nam với cái tên Đêm...

Tên gọi của các trường Đại học ở miền Nam trước năm 1975

Nói về bậc Đại học ở Sài Gòn thì ngày xưa có Viện Đại học Sài Gòn với 8 phân khoa cho 8 trường Đại học khác nhau trong đó...

Mô hình thu nhỏ về thế giới sau ngày tận thế

“The city” là loạt các mô hình về một đô thị đổ nát sau khi con người biến mất, được lấy ý tưởng từ những bộ phim về thảm họa...

Cuộc sống ở vùng đất Châu Đốc năm 1931

Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý giá về con người và cảnh vật ở tỉnh Châu Đốc năm 1931, được nhiếp ảnh gia Pháp Gabriel Monod-Herzen (1899 – 1983)...

Tại sao Trường Nữ Trung học Gia Long… tên là Gia Long?

Sài Gòn có 2 ngôi trường nữ sinh rất nổi tiếng là Gia Long và Trưng Vương. Tên của hai ngôi trường này đi vào thơ, vào nhạc rất nhiều....

Exit mobile version