Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những thiết bị âm thầm ngốn điện dù đã được tắt

Bạn đã có khi bào nhìn hóa đơn tiền điện hàng tháng và thắc mắc chúng nhiều hơn bạn tưởng chưa? Thực tế có rất nhiều thiết bị gia dùng hàng ngày vẫn đốt cháy năng lượng kể cả khi chúng đã được tắt đi mà chúng ta không hề hay biết.

1. Cắm sạc điện thoại vào ổ điện dù không có điện thoại


Ảnh nguồn brightside

Cắm cục sạc trên ổ điện dù không có thiết bị kết nối  với nó cũng làm tiêu hao năng lượng điện.

Dù không có điện thoại sạc nhưng nếu bộ sạc vẫn cắm với nguồn điện thì nó vẫn sẽ tiếp tục sử dụng năng lượng. Tuy lượng điện chúng tiêu thụ một ngày không nhiều lắm, chỉ khoảng 1,2 W/ngày  nhưng nếu cứ cắm liên tục và nhân với số lượng sạc ở nhà chúng ta có thì chúng chính là một trong những nguyên chính nhân làm tăng hóa đơn tiền điện hàng tháng đấy.

2. Chỉ tắt ti vi bằng điều khiển

Hầu hết chúng ta thường có thói quen tắt TV bằng remote, tuy nhiên, trong trường hợp này, TV sẽ được chuyển sang chế độ chờ chứ không hề tắt hắn dẫn đến việc chúng sẽ tiêu thụ một lượng điện không hề nhỏ. Con số mà các thí nghiệm chỉ ra là hơn 24W mỗi ngày. Con số này sẽ còn lớn hơn nếu Tv nhà bạn lớn và có nhiều chứng năng nữa.


Ảnh nguồn Brightside

Vì vậy hãy tập cho mình thói quen tắt điện nguồn từ TV hoặc có thể là rút luôn phích cắm, giúp tiết kiệm điện hàng tháng cho gia đình bạn.

3. Để máy tính ở chế độ “ngủ”

Máy tính sẽ vẫn tiếp tục hoạt động , ngay cả khi bạn tắt chúng bằng lệnh “Turn off”. Theo nghiên cứu, các thiết bị này ngốn tầm 96W mỗi ngày, tức là mỗi tháng, gia đình bạn sẽ phải trả thêm một khoản không hề nhỏ cho một chiếc máy tính không được tắt đúng cách.


Ảnh nguồn Brightside

Ngoài ra, con số này sẽ còn cao gấp 1,5 lần nếu bạn có thói quen để máy ở chế độ chờ “Stand by”.

4. Các thiết bị có màn hình hiển thị 

Đứng đầu trong danh sách “ngốn” điện nhất, chính là những thiết bị có màn hình hiển thị. Điển hình như: máy giặt, lò nướng, lò vi sóng, bếp từ, nồi cơm điện…


Ảnh nguồn Brightside 

Theo thống kê những màn hình hiển thị này có thể tốn 108 W trong 1 ngày, một con số không hề nhỏ bởi ngoài chức năng hiển thị, nó còn giữ một sự kết nối đến toàn bộ hệ thống của thiết bị.

Chai dầu “trị bách bệnh” từng khiến người Sài Gòn mê mẩn

Dầu Nhị Thiên Đường một thời từng được người dân gọi là “dầu trị bá bệnh”. Đau đầu, đau bụng, đau răng, cảm lạnh sổ mũi… người ta đều dùng...

Độc lạ món bít tết dát vàng ở nhà hàng của “thánh rắc muối” Nusret Gökçe

Nusr-Et Steakhouse London là nhà hàng đầu tiên của đầu bếp Nusret Gökçe mở cửa tại London. Thương hiệu ẩm thực sang trọng thu hút giới siêu giàu và người...

Nghi án lấy vua Gia Long và đầu độc hoàng đế Quang Trung của công chúa Lê Ngọc Hân

Cuộc đời của Ngọc Hân tài sắc từ lúc còn là công chúa đất Thăng Long đến khi làm Bắc cung Hoàng hậu Phú Xuân không hề bình lặng. Khi...

Những người có công với sách cũ miền Nam

Sách vở, báo chí miền Nam trở thành món ăn tinh thần là do công sức của các nhà văn, nhà phê bình, giáo sư đến các học giả. Điều...

Sự biểu tỏ văn hóa qua nghìn cách nói của người Việt ở Nam Bộ

Nói và cười là nhu cầu tự nhiên của con người, của mỗi dân tộc. Dân tộc nào cũng thích cười vui, cũng xem nói năng (ngôn luận) là điều...

Có hay không Vòng luân hồi?

Hoài nghi về cuộc sống của con người sau cái chết vẫn là câu hỏi thường trực bỏ ngỏ đối với toàn thể nhân loại... Từ hàng nghìn năm nay,...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 12

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

“Búa” trong “chợ búa; “Hóc” trong “hóc búa” nghĩa là gì?

Tại sao lại nói “chợ búa”? Có lẽ nào “chợ búa lại là chợ bán búa (để đóng đinh) giống như “chợ cá” là “chợ bán cá”, “chợ vải” là...

Mỹ thuật thời cổ của người Việt

Những bức tranh hang động cổ xưa nhất của người ViệtTrước khi biết dựng lều và xây nhà thì người nguyên thủy từng “đành phải” sống trong hang động (bởi...

Vũ Nghĩa Chi – Từ cậu bé cõng em học lỏm trở thành vị trạng nguyên trung nghĩa

Đây là một vị trạng nguyên trung nghĩa, là trung thần tử tiết của nhà Lê. Tên tuổi và danh tiếng của ông đã được người đời truyền tụng, và...

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương (2/7) – Chương I – Lịch sử

Cha Legrand-de-la-Liraye viết ngày 25.10.1869: “Nước mắm thường không được tất cả người châu Âu đến xứ này ưa thích. Sau một thời gian sống giữa những người dân nghèo...

Thành Cổ Loa – Công trình quân sự quy mô của người Việt cổ

Với nguồn tư liệu khảo cổ học và cổ sử, có thể khẳng định, thành Cổ Loa được đắp vào thế kỷ III – II TCN dưới thời An Dương...

Exit mobile version