Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sơ cứu trẻ kẹt dương vật vào dây khóa quần

Dùng dầu bôi trơn tưới nhiều lên khắp vùng da bị kẹt, dây kéo và dương vật của trẻ. Đợi khoảng 15-20 phút, da bị kẹt có thể tự “chuồn ra” khỏi khóa kéo.

Khi tai nạn này xảy ra, trẻ rất đau và hoảng loạn khiến người lớn cũng hoảng theo. Đa số người nhà sẽ làm theo quán tính là ráng kéo khóa quần lên xuống để mong giải phóng phần da bị kẹt. Tuy nhiên điều này có thể gây tổn thương, bầm dập thêm vùng da bị kẹt và gây đau đớn nhiều hơn cho trẻ.

Bác sĩ nhi khoa Trần Thị Huyên Thảo cho biết, một mẹo đơn giản là nếu có loại dầu bôi trơn nào, như dầu dừa, dầu ăn, dầu khoáng (những loại không gây hại cho da), nên tưới nhiều lên khắp vùng da bị kẹt, phéc mơ tuy và dương vật của trẻ. Đợi khoảng 15-20 phút, da bị kẹt có thể tự “chuồn ra” khỏi khóa kéo.

Nếu muốn nhanh hơn và có sẵn kéo ở đó, có thể làm theo cách sau:


Khi tai nạn này xảy ra, trẻ rất đau và hoảng loạn khiến người lớn cũng hoảng theo.

Nếu da đầu dương vật bị kẹt đúng ngay khóa trượt:

Theo bác sĩ Huyên Thảo, không nên để da kẹt vào khóa trong thời gian lâu vì có thể gây sưng nề, nhiễm trùng và khó khăn cho việc can thiệp sau đó. Lúc nào cũng phải bình tĩnh, trấn an bé, giải thích điều đang làm cho bé biết để có sự hợp tác tốt.

Nếu tự giải quyết được tai nạn tại nhà, nên cho bé đi khám bác sĩ để đánh giá tổn thương nếu:

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương sáu: Chấm thi

Mục đích của thi Ðình là khảo sát lại một lần những người đã đỗ Trúng cách thi Hội rồi theo kết quả mà sắp đặt người đỗ Tiến sĩ...

Nguồn gốc dân tộc Việt Nam

Nhờ tiến bộ của Di truyền học (DNA), phải chăng đã đến lúc chúng ta có thể khẳng định được nguồn gốc của dân tộc Việt Nam? PHẦN DẪN NHẬP...

Thương nhớ Cơm niêu

Bây giờ thì đâu còn ai nấu cơm bằng nồi đất hay nồi gang, tới bữa cơm nhà nhà đều bưng lên một cái nồi cơm điện. Thời công nghiệp,...

Mùa xuân, suy ngẫm về ‘Phúc, Lộc, Thọ’

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, mọi người ước nguyện cho nhau luôn được “Phúc, Lộc, Thọ”. Người nào được toại nguyện cả ba điều ước và mong muốn ấy...

Lịch sử khái niệm ‘cánh tả’ và ‘cánh hữu’ trong chính trị

Tư tưởng “cánh tả” và “cánh hữu” của Pháp đã ảnh hưởng đến phần còn lại của thế giới trong những năm 1800, nhưng những khái niệm này chưa trở...

Nhân cách của người quân tử

“Sống ở đời nên làm người quân tử”, đó là bài học quý giá của tiền nhân. Tuy nhiên ngày nay trắng đen đảo lộn, rất khó phân biệt được...

Côn Đảo xưa – Từ buổi bình minh đến Nhà Nguyễn xác lập chủ quyền

Côn Đảo (tên gọi ngày trước là quần đảo Côn Lôn) với diện tích tự nhiên 72 km2. Trung tâm quần đảo là Đề lao Côn Lôn – là Hòn...

Tượng đài trước năm 1975 ở Sài Gòn

Nơi đặt tượng Trần Hưng Đạo, Phù Đổng Thiên Vương, An Dương Vương hay Trần Nguyên Hãn là những địa điểm quen thuộc với người dân Sài Gòn. Mỗi tượng...

Phụ nữ Việt trong tà áo dài xưa

Từ ngày xưa, chiếc áo dài được coi là một biểu trưng cho nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Vẻ đẹp mềm mại, dịu dàng và kín đáo của...

Vì sao thời xưa con gái bị gọi là ‘nha đầu’?

Trong một số truyện cổ, ta thường bắt gặp cách xưng hô với con gái là “Nha đầu”, hai chữ “Nha đầu” này từ đâu mà có? Trong một số...

Ảnh về Mỹ Tho những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Mỹ Tho là một trong những trung tâm thương mại sầm uất nhất của khu vực Nam Bộ. Cùng xem những hình...

Mùa xuân ở trong rừng

Mặt trời tỏa những tia nắng ấm áp xua dần đi cái giá rét. Sắc xám trên bầu trời nhạt dần, nhường chỗ cho màu xanh và những áng mây...

Exit mobile version