Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ai đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.

Vị vua lập quốc hiệu nước ta là Việt Nam: Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ thời vua Gia Long năm 1804. Đến thời vua Minh Mạng (1820-1841), nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.

Vị vua lập quốc hiệu nước ta là Đại Việt: Lý Thánh Tông là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11/1054 đến khi qua đời năm 1072. Ngay sau khi lên ngôi, vua đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt. Đây là quốc hiệu tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, với 723 năm.

Dưới thời vua Quang Trung, quốc hiệu của nước ta vẫn có tên Đại Việt. Đây là sự tiếp nối quốc hiệu từ thời Lý, Trần.

Vị vua lập quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt: Sau khi lên ngôi năm 968, Đinh Bộ Lĩnh (Đinh Tiên Hoàng) đặt quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, định đô ở Hoa Lư, Ninh Bình. Đây là quốc hiệu đầu tiên của nước ta sau thời kỳ Bắc thuộc.

Đại Cồ Việt là quốc hiệu của nước ta từ năm 968 đến 1054, với 2 kinh đô khác nhau (từ 968-1009 đóng đô ở Hoa Lư, Ninh Bình; từ năm 1010 đến 1054 đóng đô ở Thăng Long).

Vị vua lập quốc hiệu nước ta là Đại Ngu: Sau khi truất ngôi nhà Trần vào năm 1400, Hồ Quý Ly đã đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt thành Đại Ngu. Đại Ngu, theo nghĩa Hán – Việt, là sự yên vui, hòa bình. Ý Hồ Quý Ly muốn xây dựng một đất nước hùng cường, nhân dân sống yên vui, tiếc là nhà Hồ không được lòng dân nên sớm tan rã.

Vị vua lập quốc hiệu nước ta là Âu Lạc: Âu Lạc là quốc hiệu nước ta dưới thời vua An Dương Vương. Đây là thời kỳ nối tiếp giai đoạn Văn Lang thời các vua Hùng nên các nhà sử học thường gọi chung là thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc.

Thời kỳ nước ta không có quốc hiệu: Trong giai đoạn nước ta bị chế độ phong kiến phương Bắc đô hộ (179 TCN-938), và giai đoạn bị thực dân Pháp xâm lược (1884-1945).

Chữ Việt gốc Pháp trong ăn uống

Người Tàu âm chữ France tức nước Pháp ra 3 phần: F, ran, ce. Như đã nói, trong ngôn ngữ Tàu không có âm “R”, và họ dùng âm “L”...

Ông Khai Trí của ‘Sài Gòn, một thời vang bóng’

Cách đây 13 năm khi nghe tin ông chủ nhà sách Khai Trí Nguyễn Hùng Trương mất đi, giới yêu sách Sài Gòn ai cũng bùi ngùi thương mến. Ngày...

Tiếng Hát Thái Hiền

Chiều Chủ Nhật 22 tháng trước có buổi nhạc tưởng niệm nhạc sĩ Lê Uyên Phương, được tổ chức tại Star Performing Art Center trong thị xã Fountain Valley của...

5 đại dịch kinh hoàng trong lịch sử loài người

Những căn bệnh nguy hiểm có sức lây lan và gây thiệt hại không kém gì chiến tranh, thiên tai… 1. Đại dịch Antonine Ngược dòng lịch sử, chúng ta...

Quân Cờ Đen – Kỳ 3/Hết – Cuộc chiến tranh Trung – Pháp 1884-1885

Với sự từ bỏ của Trung Hoa bá quyền cổ xưa của nó trên Việt Nam câu chuyện của chúng ta đã đến hồi kết cuộc, nhưng ngay trong Việt...

Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu giang

Chương XI: Đào Vĩnh Tế Hà Để cho con kinh được ngay thẳng, người ta đợi lúc ban đêm, rẽ sậy rạch hoang, dốt đuốc trên đầu những cây sào...

Gia Định tam gia: Niềm tự hào của đất Sài Gòn – Gia Định

Cụ Võ Trường Toản, danh sĩ đất Gia Định, đã không ra làm quan với nhà Tây Sơn trong thời gian họ chiếm đóng vùng đất này. Cụ mở trường...

Người trí tuệ không thể hiện mình thông minh

Thông minh là một loại tài phú, người thực sự có đại trí tuệ thường thường đều là ẩn giấu, không để lộ tài năng ra bên ngoài. Thời khắc...

Lại chuyện “gác mái” trong câu thơ “Gác mái ngư ông về viễn phố”

Trả lời câu hỏi “Gác mái lúc nào?”, trên Kiến thức ngày nay, số 214, ông có khẳng định rằng: “Trong thực tế, chẳng làm gì có chuyện gác mái...

Vẻ đẹp Huế, Đà Nẵng năm 1967

Những khung hình tuyệt đẹp về Huế và Đà Nẵng năm 1967 dưới ống kính người Mỹ Winfield Parks thực hiện sẽ khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng. Toàn...

Sao người Việt lót “thị” cho gái, lót “văn” cho trai?

Cùng tìm hiểu tại sao người Việt lót “thị” cho gái, lót “văn” cho trai? 1. Thị Nói tới thị xin mọi người trở về cái thời hồng hoang, ăn...

Có mấy loại con nuôi?

Có ba loại con nuôi: Con nuôi chính thức, con nuôi danh nghĩa và con nuôi giả vờ. Con nuôi chính thức: Có hai loại : - Con lập tự...

Exit mobile version