Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Khi xét xử vì sao các bị cáo thường đứng trước “Vành móng ngựa”

Ngày nay, tại các tòa án, khi xét xử, các bị cáo thường đứng trước một vành gỗ mà người ta thường gọi đó là “vành móng ngựa”. Vậy xuất xứ của cụm từ  này như thế nào?

Ấy là xưa kia, thường là vào tháng hai trong năm, các nhà nước La Mã lại tiến hành xử tử những kẻ có tội. Họ thường trừng trị phạm nhân bằng cách dùng ngựa để xé xác hoặc giày xéo lên thân thể họ. Về sau, vành móng ngựa trở thành biểu tượng của uy lực và sự nghiêm khắc của pháp luật và người ta đã làm cái vành gỗ giống cái móng ngựa để dùng làm chỗ đứng riêng cho các bị cáo.

Tuy nhiên, hình móng ngựa thì lại được xem là may mắn, đặc biệt đối với những người theo đạo cơ đốc giáo, xuất phát từ một câu chuyện ở châu Âu vào giữa thế kỷ 10. Vào thời đó, trước khi trở thành Tổng giám mục xứ Canterbury, Dunstan nguyên là một thợ rèn (blacksmith). Một hôm, quỷ Satăng đến lò rèn của Dunstan với ý định gắn móng ngựa cho móng chân chẻ của mình. Dunstan nhận ra ngay hắn là loài quỷ dữ nên bảo phải cột hắn vào tường mới có thể gắn móng được. Sau khi đã cột chặt Satăng vào tường một cách cẩn thận, Dunstan bắt đầu thực hiện việc đóng đinh lên giày gây đau đớn cho quỷ đến độ hắn phải năn nỉ xin tha. Dunstan bảo với Satăng rằng ông sẽ thả nếu như hắn hứa sẽ không bao giờ bước vào nhà một người theo đạo cơ đốc. Quỷ Satăng nhanh chóng chấp thuận điều kiện nhưng hỏi thêm là làm thế nào nhận ra nhà của người cơ đốc. Sau một lúc suy nghĩ, Dunstan bèn giơ cao móng ngựa và nói rằng đó là những căn nhà sẽ treo hình móng ngựa ở trước cửa. Kể từ đó, móng ngựa được xem là dấu hiệu của sự may mắn.

Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy Sài Gòn

Sài Gòn cách đây một thế kỷ không đông người và không có các phương tiện đi lại như ngày nay. Giao thông chủ yếu dựa vào đường thủy. Do...

Góp ý về từ “Đốc”

Kiến thức ngày nay, số 231 có bài “U em” (tr. 22, 23) làm tôi rất cảm động. Xin được chia sẻ với tác giả một cách chân thành và...

Đà Lạt thập niên 1990

Loạt ảnh khó quên về Đà Lạt thập niên 1990 được đăng tải trên trang Facebook của nhiếp ảnh gia Nhật Bản Doi Kuro. Bên trong một quán cà phê...

Sài Gòn năm 1968 – 1969 qua 100 bức ảnh của Brian Wickham (Phần 1)

Sau biến cố Mậu Thân 1968, an ninh ở Sài Gòn được thắt chặt. Hàng rào thép gai và các điểm kiểm soát quân sự mọc lên ở nhiều nơi....

Lịch sử phát triển nông nghiệp ở Việt Nam cổ đại

THỜI NGUYÊN THỦY: GIAI ĐOẠN HÁI-LƯỢM, THUẦN DƯỠNG VÀ TRỒNG LÚA RẪY (18.000 -5.000 năm) I. TỔNG QUAN Lịch sử trồng lúa là một đề tài lớn trong khi thông...

Hai Dòng Họ Lý Vượt Biển Tới Đại Hàn Thế Kỷ 12-13

Biến cố Bắc Hàn thử nghiệm vũ khí nguyên tử lần thứ nhất ngày 09 tháng 10 năm 2006 gợi cho chúng tôi nhớ tới những người yêu chuộng hòa...

Sài Gòn có nói gì đâu

Đôi khi tôi vẫn tự hỏi, mối tơ duyên giữa tôi và Sài Gòn bắt đầu từ khi nào? Từ cái Tết đầu tiên tôi theo ba mẹ vô Sài...

Kim Vân Kiều – Cuốn phim truyện đầu tiên sản xuất tại Việt Nam

Khoảng thời gian đầu thế kỷ XX, các bộ phim chiếu rạp ở Việt Nam chủ yếu nhập từ Pháp. Bắt đầu từ thập niên 1920 về sau, các đạo...

Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Việt

Trong phạm vi gia đình, người Việt thờ tổ tiên và vài vị thần như Táo công, Thổ công, thần Tài…; ở phạm vi làng xã, người Việt thờ Thành...

Tranh làng Sình

Cạnh ngã ba Sình, điểm hợp lưu giữa sông Bồ với sông Hương, có một làng chuyên nghề in tranh mộc bản, tạo nên một dòng tranh nổi tiếng ở...

Đời sống người An Nam xưa qua tranh vẽ

Cùng xem những tác phẩm cực lý thú từ bộ tranh vẽ tay độc bản "10 bức tranh An Nam đại diện cho các ngành nghề ở xứ Bắc Kỳ,...

100 chân lý bất biến của cuộc đời

Trong cuộc sống, có những chân lý tưởng chừng đơn giản, nhưng không phải ai cũng hiểu hoặc hiểu rồi nhưng không phải ai cũng thực hành theo được. Giá...

Exit mobile version