Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sự thật về bàn phím máy tính

Không thể phủ nhận rằng, bàn phím máy tính là “cái nôi” nuôi dưỡng ngành công nghệ máy tính được như ngày hôm nay.

Các công nghệ thông minh và tối tân nhất cũng bắt nguồn từ một chiếc bàn phím máy tính, trong nửa thế kỷ qua, bàn phím máy tính xứng đáng được coi là thiết bị công nghệ đóng góp nhiều nhất cho văn minh loài người.

Chúng ta sử dụng bàn phím mỗi ngày, trong mọi tác vụ từ làm việc tới giải trí. Ngày nay, khi công nghệ phát triển, các mẫu bàn phím cũng có thêm nhiều cải tiến, từ tính năng cho tới thiết kế. Nhưng vẫn có không ít những bí ẩn về chiếc bàn phím mà không phải ai cũng biết.

1. QWERTY là cách bố trí phím kém hiệu quả nhất


Cách bố trí bàn phím QWERTY đòi hỏi tay bạn phải hoạt động nhiều hơn 50% so với kiểu Dvorak.

Đây là cách bố trí phím thông dụng nhất trên các bàn phím sử dụng ký tự latin, nhưng không nhiều người biết rằng cách bố trí này rất kém hiệu quả. Nó đòi hỏi tay bạn phải hoạt động nhiều hơn 50% so với kiểu sắp xếp Dvorak hay 80% so với Colemak. Dù thế, chẳng ai có ý định thay đổi cách sắp xếp phím này vì điều đó nghe chừng sẽ khiến mọi thứ trở nên rắc rối hơn.

2. Khi đánh máy, tay bạn dịch chuyển hơn 1,6km mỗi khi gõ 10.000 từ

Đây là số liệu được ghi nhận khi người dùng sử dụng bàn phím QWERTY và khả năng gõ phím trung bình.

3. Bàn phím cho ngôn ngữ tượng hình có nhiều cách bố trí phím khác nhau


Bàn phím của các nước có ngôn ngữ tượng hình thì sẽ có nhiều cách bố trí bàn phím khác nhau, phụ thuộc vào hệ điều hành.

Bàn phím của các nước như Hàn Quốc thường có từ 1 đến 2 cách bố trí, tùy thuộc vào hệ điều hành mà nó sử dụng như Windows hay Mac.

4. Bàn phím bẩn gấp 5 lần nhà vệ sinh

Không nhiều người dùng có thói quen vệ sinh bàn phím thường xuyên, khiến các chất bẩn như tóc, da chết và nhiều loại vi khuẩn từ tay bạn bị bám lại trên bàn phím. Đó là lý do bàn phím nên được vệ sinh vài tháng 1 lần.

5. Hacker có thể theo dõi các tác vụ trên bàn phím của bạn

Không còn xa lạ gì, các phần mềm Keylogger là mối đe dọa an ninh dữ liệu. Các hacker có thể ngầm cài đặt các chương trình này vào thiết bị của bạn. Một khi bị nhiễm, các phím bạn bấm sẽ được ghi lại, bao gồm cả số tài khoản, thẻ tín dụng và các mật khẩu quan trọng.

6. Bàn phím công thái học

Là loại bàn phím đặc biệt được thiết kế theo các tiêu chuẩn công thái học giúp giảm thiểu các triệu chứng related đến vai, ngón tay và cổ tay, đảm bảo sức khỏe người dùng được an toàn nhất có thể sau thời gian dài gõ máy. Các bàn phím loại này thường có bộ cục theo hai cụm riêng rời, nối nhau bởi lò xo hoặc dây cáp và có độ nghiêng nhất định để phù hợp với giải phẫu học của đôi bàn tay.

7. Ctrl Alt Del

Là tổ hợp phím tắt nổi tiếng vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay, được tìm ra bởi David Bradley (IBM) với chức năng khởi động lại phần mềm và đóng chương trình trên Windows. Tổ hợp phím này sau khi lọc lại đã được chọn giữa muôn vàn phím ký tự khác nhau trên bàn phím vì lý do an toàn, tránh kích hoạt ngẫu nhiên các phần mềm khác khi khởi động chương trình.

8. Bàn phím phức tạp nhất thế giới

Các nước Đông Nam Á cho tới hiện tại được biết đến là những nước có bàn phím phức tạo nhất thế giới. Bởi vì có rất nhiều loại ngôn ngữ trên cùng một bàn phím, bảng chữ cái đôi khi kéo dài hàng trăm ký tự. Như hầu hết các nước Thái Lan, Trung Quốc, Hàn quốc, Ấn Độ hay Nhật Bản đều có 3 đến 4 chữ ký tự trên mỗi phím.

Trương Vĩnh Ký – Người giữ lửa cho tiếng nói Nam Kỳ

Quyển Chuyện Đời Xưa của Trương Vĩnh Ký là quyển sách bán chạy nhứt và đi vào lòng dân chúng nhiều nhứt trong số hàng trăm tác phẩm của nhà văn nầy....

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Những năm đầu của Sài gòn thời Pháp thuộc

Les premières années de Saigon theo Jean Bouchot) a) Tác giả, năm 1983, tự nhận lỗi và tự phê bình: Hôm nay là 22 tháng chín dương lịch 1983, là...

Quảng cáo Việt Nam ngày trước trông ra sao

Hãy cùng ngược dòng thời gian và tìm hiểu trước năm 1975, hình hài của quảng cáo Việt Nam trông ra sao. Thời kỳ Pháp thuộc (1884 – 1945) Dưới...

Nhạc sĩ Hoàng Phương – Tác giả “Hoa Sứ Nhà Nàng” và những bản nhạc còn dang dở

Nhạc Sĩ Hoàng Phương là một nhạc sĩ nhạc vàng nổi tiếng trước và sau năm 1975. Hoàng Phương là tác giả của bài hát nổi tiếng Hoa sứ nhà...

Sinh viên xếp hàng đợi cơm từ thiện: Khó khăn hay lười biếng?

Hình ảnh nhiều sinh viên, bạn trẻ đứng xếp hàng đợi cơm từ thiện được một tài khoản Facebook đăng tải đã nhận về nhiều tranh cãi. “Ai cũng biết...

Phụ nữ Việt trong tà áo dài xưa

Từ ngày xưa, chiếc áo dài được coi là một biểu trưng cho nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Vẻ đẹp mềm mại, dịu dàng và kín đáo của...

Nức tiếng Quán mì Thiệu Ký (Tư Ky) hơn 80 năm giữa lòng Sài Gòn

Chẳng ai còn nhớ rõ món mì có ở Sài Gòn từ bao giờ, chỉ biết rằng món ăn này theo bước chân di cư của người Hoa sang nước...

Gốm Phù Lãng – một nét Kinh Bắc xưa

Nằm bên dòng sông Cầu thơ mộng, làng gốm Phù Lãng một thời nhộn nhịp trên bến dưới thuyền. Ngày nay về đây, du khách vẫn vô cùng háo hức...

Màu áo cô dâu Việt

Theo những tư liệu hiện còn lại, màu xanh từng được ưa chuộng và phổ biến dùng cho áo cô dâu Việt xưa, ít nhất là thời Nguyễn. Ngoài màu...

Đã chết rồi, những bài hát tuổi thơ?

Trách ai khi con trẻ không được hưởng môi trường âm nhạc lành mạnh? Trách ai khi trẻ con trong chương trình ca nhạc thiếu nhi không còn là trẻ...

Hương vị cà quống

Cà cuống chết đến đít còn cay! Ca dao Bên nước ta có nhiều loại cà. Trừ cà kheo, cà mèn, cà rá, cà ròn, cà sa, cà vạt, ...những...

Những cuộc đổi họ lớn trong lịch sử

1. Từ họ Lý ra họ Nguyễn Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên...

Exit mobile version