Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sự khác biệt giữa lốp mùa đông và mùa hè

Nếu bạn không phải là chuyên gia, có thể sẽ khó nắm bắt được sự khác biệt giữa lốp xe mùa đông và mùa hè. Chúng ta hãy cùng  khám phá cái nào phù hợp hơn với nhu cầu của bạn với hướng dẫn nhanh sau đây.

1. Các đặc tính cụ thể của lốp xe mùa đông là gì?

So với lốp hè, lốp xe mùa đông (còn được gọi là lốp dành cho thời tiết lạnh) có hợp chất cao su có thể giữ được độ mềm ở nhiệt độ thấp. Bên cạnh đó, lốp xe mùa đông có các rãnh cắt sâu hơn nhằm mang lại hiệu quả tối ưu trong điều kiện lạnh (trời khô, ướt, nhiều tuyết hoặc băng giá). Loại lốp này có thể nhận biết được bằng các dấu hiệu đặc biệt như biểu tượng “M+S” hoặc 3PMSF. Lốp xe có ký tự “M+S” là loại lốp không liên quan đến bất kỳ thử nghiệm hiệu suất bắt buộc nào. Do đó, không có bảo đảm về hiệu suất đối với lốp xe được đánh dấu “M+S”. Ngược lại, lốp được đánh dấu 3PMSF (3 Peak Mountain Snow Flake) là lốp xe mùa đông đã được chứng nhận thông qua thử nghiệm quy định để đảm bảo mức độ hiệu suất phù hợp trong điều kiện mùa đông. Hãng lốp ô tô nổi tiếng Michelin khuyến cáo nên sử dụng lốp xe 3PMSF trong mùa đông.

2. Điều kiện thời tiết phù hợp để sử dụng lốp mùa đông là gì?

Sự khác biệt giữa lốp mùa đông và mùa hè​

Lốp mùa đông nên được lắp đặt trên xe của bạn ngay khi nhiệt độ giảm xuống dưới +7 °C. Nhiệt độ này thường xuất hiện từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 4, tùy thuộc vào thời tiết.

3. Điều kiện thời tiết phù hợp để chạy lốp mùa hè là gì?

Trái lại, lốp mùa hè đảm bảo hiệu suất an toàn tối đa trong điều kiện trên +7 °C. Các hợp chất và thiết kế của loại lốp này cho phép đạt được độ bám đường và khả năng xử lý tốt trên cả đường có bề mặt khô và ướt trong điều kiện ấm hơn. Ngoài ra, lốp mùa hè cũng cung cấp tuổi thọ cao hơn, mức độ tiết kiệm nhiên liệu và thoải mái tốt hơn so với lốp mùa đông.

4. Nên lắp đặt cho tất cả các bánh

Lưu ý cuối cùng khi lựa chọn lốp mùa đông là hãy nhớ trang bị cùng một loại cho cả 4 bánh xe để đảm bảo sự cân bằng cho phương tiện.

Hai vùng đất phát đế vương nổi tiếng Việt Nam

Ở Việt Nam, nói đến đất đế vương thì phải kể tới vùng đất Thanh Hóa và Cao Bằng. Nếu Thanh Hóa được xem là đất “đế vương chung hội”...

Giang hồ Sài Gòn Xưa – Kỳ 4/10 – Cái chết của Đại Cathay

Có lẽ không mấy ai không biết tiếng Đại Cathay, trùm du đãng nổi tiếng nhất trước 1975 (và mãi đến sau này), người đứng đầu trong “tứ đại giang...

Sài Gòn Xưa In Ít

Để minh họa cho một mục kia, nhiều báo đã dùng một bức tranh vẽ cảnh trước chợ Bến Thành. Thật ra thì tranh đó chỉ vẽ lại một bức...

Những điều người Việt có thể học người Hoa

Giống là vậy, thế nhưng nhìn cho kĩ, nhiều điều của xứ Hoa vẫn cứ khác xứ Việt.  Nếu bạn gặp ai lần đầu ở xứ lạ, mà người đó...

Buôn-Mê-Thuột  “Một Địa Danh Lịch Sử” 

LTG: - Buôn-Mê-Thuột là một thành phố có giấc ngủ lâu dài trên dãy Trường-Sơn có độ cao 536m, mà cũng là nơi có con số dân cư đông nhất...

Búa trong “chợ búa” vẫn là bà con với “phố” [铺]

Chữ “búa” trong “chợ búa” đã giải thích trên “Chuyện Đông chuyện Tây” của Kiến thức ngày nay dạo nào, gần đây đã được chủ blog “PN-Hiệp” bàn lại trên...

Ngôn ngữ qua văn chương – Phương ngữ Bắc bộ

Ngày xa xưa, Việt Nam ta trải dài từ Ải Nam Quan xuống đến Mũi Cà Mau. Về mặt địa lý, đất nước được chia làm 3 Kỳ: Bắc kỳ,...

Những bệnh viện hơn 1 thế kỷ ở Sài Gòn

Y viện Hải quân thời Pháp thuộc nay là Bệnh viện Nhi đồng 2, còn Bệnh viện Nhiệt đới chính là Bệnh viện Chợ Quán cũ thuộc loại cổ nhất...

Nước Xiêm đã giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn như thế nào? (1780-1788)

Năm Canh Tý (1780), Nguyễn Ánh lên ngôi vương ở Gia Định. Bửu khắc chín chữ “ĐẠI VIỆT QUỐC NGUYỄN CHÚA VĨNH TRẤN CHI BỬU”. Chúa lấy niên hiệu là...

Nhìn nhận xung quanh việc “trả đất” và quỳ gối” của Mạc Thái Tổ

Mạc Đăng Dung chào sứ thần triều Minh tại trấn Nam Quan năm 1540 (tranh trong cuốn An Nam lai uy đồ sách) Nói về vương triều Mạc, một vương...

Chuyện ở vườn chin nước Vệ

1. Hồ nước trước vườn chim nước Vệ bị một lũ diều hâu từ xứ lạ tới đóng cọc, giăng dây chuẩn bị làm tổ định cư lâu dài. Chim...

Chợ Bến Thành mở đường nối Sài Gòn – Chợ Lớn làm một

Ngay khi chợ Bến Thành khai trương năm 1914, một đại lộ đã được khởi công nối Sài Gòn – Chợ Lớn đến nay vẫn thênh thang: Galliéni, hiện nay...

Exit mobile version