Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ý nghĩa đèn cảnh báo trên xe ô tô, các tài xế nên nắm rõ

Đối với mỗi đèn báo được thiết kế trên bảng điều khiển đều mang một ý nghĩa, chức năng riêng. Việc hiểu đúng ý nghĩa của những đèn báo đó không phải là chuyện đơn giản ngay cả đối với những tài xế kinh nghiệm lâu năm.

Có rất nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan khiến người sử dụng xe không hiểu hết các ký hiệu đèn báo vì có rất nhiều loại đèn báo trên xe ôtô hiện nay, cùng với sự không đồng nhất về vị trí xuất hiện trên bản điều và cách ký hiệu của các hãng.Thậm chí cùng một dòng xe thuộc một thương hiệu cũng có sự khác biệt về đèn báo khi phân phối ở từng khu vực trên toàn cầu.
Vì thế, không quá ngạc nhiên khi có một vài ký hiệu đèn báo lạ lẫm với tài xế ở Việt Nam, nhất là khi chiếc xe sản xuất ở thị trường khác như Châu Âu, Mỹ rồi được nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam.

Nắm được ý nghĩa các đèn báo trên taplo xe ô tô sẽ giúp người lái chủ động hơn khi điều khiển phương tiện

Nắm bắt được khó khăn đó nhằm giúp tài xế hiểu được ý nghĩa của các đèn báo từ đó sẽ có những khắc phục kịp thời, tránh tình trạng xe hư hỏng khi đang di chuyển trên đường. Tập đoàn Britannia Rescue đã tổng hợp được 64 ký hiệu đèn khác nhau xuất hiện ở táp-lô xe hơi thường xuất hiện trên các dòng xe thuộc 15 thương hiệu xe hơi phổ biến trên thế giới.
Trong đó, 12 ký hiệu đèn cảnh báo thường xuyên có mặt trên tất cả các mẫu xe và 16 ký hiệu đèn cơ bản rất quan trọng đối với bất kỳ một tài xe nào.
Sau đây là hình ảnh cũng như chú thích ý nghĩa 64 loại đèn báo trên táp lô xe ô tô mà bất kỳ tài xế nào cũng nên nhớ:

Chú thích:

1. Đèn cảnh báo phanh tay 4. Đèn cảnh báo trợ lực lái điện
2. Đèn cảnh báo nhiệt độ 5. Đèn cảnh báo túi khí
3. Đèn báo áp suất dầu ở mức thấp 6. Đèn cảnh báo lỗi ắc quy, máy giao điện


Chú thích:

7. Đèn báo khóa vô lăng 16. Đèn báo sấy nóng bugi/dầu diesel
8. Đèn báo bật công tắc khóa điện 17. Đèn báo áp suất dầu ở mức thấp
9. Đèn báo chưa thắt dây an toàn 18. Đèn cảnh báo phanh chống bó cứng
10. Đèn cảnh cửa xe mở 19. Đèn cảnh báo tắt hệ thống cân bằng điện tử
11. Đèn báo nắp capo mở 20. Đèn báo áp suất lốp ở mức thấp
12. Đèn báo cốp xe mở 21. Đèn báo cảm ứng mưa
13. Đèn cảnh báo động cơ khí thải 22. Đèn cảnh báo má phanh
14. Đèn cảnh báo bộ lọc hạt diesel 23. Đèn báo tan băng cửa sổ sau
15. Đèn báo cần gạt kính chắn gió tự động 24. Đèn cảnh báo lỗi hộp số tự động


Chú thích:

25. Đèn cảnh báo lỗi hệ thống treo 34. Đèn cảnh báo mui của xe mui trần
26. Đèn báo giảm xóc 35. Đèn báo chìa khóa không nằm trong ổ
27. Đèn cảnh báo cánh gió sau 36. Đèn cảnh báo chuyển làn đường
28. Báo lỗi đèn ngoại thất 37. Đèn báo nhấn chân côn
29. Cảnh báo đèn phanh 38. Đèn cảnh báo nước rửa kính ở mức thấp
30. Đèn báo cảm ứng mưa và ánh sáng 39. Đèn báo sương mù phía sau
31. Đèn báo điều chỉnh khoảng sáng đèn pha 40. Đèn báo sương mù phía trước
32. Đèn báo hệ thống chiếu sáng thích ứng 41. Đèn báo bật hệ thống điều khiển hành trình
33. Báo lỗi đèn móc kéo 42. Đèn báo nhấn chân phanh


Chú thích:

43. Đèn báo sắp hết nhiên liệu 54. Đèn báo hỗ trợ đỗ xe
44. Đèn báo rẽ 55. Đèn báo xe cần bảo dưỡng
45. Đèn báo chế độ lái mùa đông 56. Đèn báo nước vô bộ lọc nhiên liệu
46. Đèn báo thông tin 57. Đèn báo tắt hệ thống túi khí
47. Đèn báo trời sương giá 58. Đèn báo lỗi xe
48. Cảnh báo điều khiển từ xa sắp hết pin 59. Đèn báo bật đèn cos
49. Đèn cảnh báo khoảng cách 60. Đèn báo bộ lọc gió bị bẩn
50. Đèn cảnh báo bật đèn pha 61. Đèn báo chế độ lái tiết kiệm nhiên liệu
51. Đèn báo thông tin đèn xi nhan 62. Đèn báo bật hệ thống hỗ trợ đổ đèo
52. Đèn cảnh báo lỗi bộ chuyển đổi xúc tác 63. Đèn cảnh báo lỗi bộ lọc nhiên liệu
53. Đèn báo phanh đỗ xe 64. Đèn báo giới hạn tốc độ

Dễ thương, dễ sợ

Hồi những năm 1970 – 1980 ở Sài Gòn thịnh hành câu nói cửa miệng: dễ thương, dễ sợ… nhất là trong giới trẻ học sinh, sinh viên. Không hay ca...

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ – Thi sĩ của đồng quê

Chỉ thuần túy đọc lời các nhạc phẩm của Hoàng Thi Thơ, ta có thể quả quyết ông chính là một Thi sĩ của đồng quê … Sinh ra trong...

Hình ảnh quý hiếm về Gò Công thập niên 1920

Kiến trúc tuyệt mỹ của Dinh Tỉnh trưởng, khu lăng mộ ông ngoại vua Tự Đức, nét cổ kính của chùa Đồng Sơn… là những hình ảnh tư liệu quý...

Những món canh ngon mang cả tâm tình mùa hè Bắc Bộ

Ẩm thực là một khía cạnh văn hóa vô cùng gần gũi và cũng là nhu cầu thiết yếu của đời người. Mỗi vùng miền đều có bao nhiêu cao...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 1: Thi Hội – Chương năm: Đề mục -Văn bài

Ðề mục và phép làm văn bài thi Hội cũng tựa như thi Hương nên ở đây tôi chỉ nhắc sơ qua những điểm chính. - Ðề mục thường do...

Những Kim Bảo đời vua Gia Long (1802-1819)

Nguyễn Phúc Ánh còn có tên huý là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn, sinh ngày 15 tháng Giêng năm...

Vì sao thời xưa con gái bị gọi là ‘nha đầu’?

Trong một số truyện cổ, ta thường bắt gặp cách xưng hô với con gái là “Nha đầu”, hai chữ “Nha đầu” này từ đâu mà có? Trong một số...

Bánh chưng, bánh giầy là… bánh gì?

Truyện Bánh chưng (ngày nay thường gọi là Bánh chưng, bánh giầy) mà hầu hết người Việt đều biết, được chép trong sách Lĩnh Nam chích quái của Trần Thế...

Đèn Hoa Kỳ của Việt Nam!

Ở xứ Việt có một loại đèn dầu được gọi tên là đèn Hoa Kỳ. Đèn Hoa Kỳ có phải của Mỹ hay không? Nếu không phải, tại sao nó...

Một số dạng công trình kiến trúc phổ biến ở các nước Á Đông

Các loại hình kiến trúc phổ biến ở phương Đông nhìn chung có thể được chia làm hai nhóm dựa trên lịch sử tiến hoá. Nhóm 1 là kiến trúc đặc...

Đầu cua tai nheo là gì?

Khẩu ngữ "Đầu cua tai nheo" được một số  tác giả và từ điển giải thích khác nhau. Nếu Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên giảng đầu cua tai nheo nghĩa là "đầu...

Người trong cùng họ có lấy nhau được không?

ở các nước Âu Mỹ, anh chị em con chú bác ruột vẫn có quyền lấy nhau, qua tác phẩm "Ơgiêni Grăngđê" ta thấy mối tình giữa hai anh em con...

Exit mobile version