Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

7 chiêu tránh thai kỳ dị và độc ác của phụ nữ xưa

Hàng ngàn năm trước, khi mà con người chưa sáng chế ra dầu gội , sữa tắm, xà phòng, phụ nữ Trung Hoa cổ đại đã tắm gội như thế nào?

Phụ nữ cổ đại bao lâu tắm một lần?

Những người phụ nữ cổ đại thực tế “ sạch sẽ” hơn rất nhiều so với những gì chúng ta thường tưởng tượng. Vào đầu thời Tần, những người phụ nữ Trung Hoa thực hiện “Ba ngày một lần gội, năm ngày một lần tắm”. Đến đời Hán, thậm chí còn có cả “Hưu mộc” (ngày nghỉ để tắm gội), quan chức cứ làm việc 5 ngày lại được nghỉ 1 ngày để ở nhà tắm gội! Chính vì vậy, những người phụ nữ thời này cũng năng tắm gội hơn. Họ luôn luôn sử dung nước sạch tự nhiên để tắm gội. Họ cho rằng điều này không chỉ mang lại cảm giác mát mẻ, dễ chịu, mà nguồn nước thiên nhiên còn giúp họ thoát khỏi nhiều bệnh tật!

Họ tắm bằng gì?

Lúc đầu, những người phụ nữ cổ đại thường tắm gội ở sông hồ. Trong quaá trình tắm gội, họ phát hiện ra nếu dùng thổ nhưỡng, đất sét ở đây chà sát lên người rồi dội nước đi, sẽ sạch sẽ hơn rất nhiều. Như vậy, thổ nhưỡng, đất sét đã trở thành loại “ xà phòng” đầu tiên mà phụ nữ dùng để tắm rửa!

Phụ nữ xưa thường tắm gội ở ao hồ

Thế nhưng đất sét lại không thể dùng để rửa mặt và những vùng da non. Thế là người ta lại tìm ra cách lấy bùn đất trong ao hồ để “ ủ”, tạo nên một loại chất mà ngày nay chúng ta gọi là “kiềm”. “Kiềm” này, phụ nữ xưa dùng để giặt quần áo, nếu gội đầu có thể khiến da đầu sạch hơn chỉ dùng nước.

Người xưa tìm ra chất kiềm giúp việc tắm gội dễ dàng hơn

Trong sách cổ có viết, từ thời Tần Hán, phụ nữ đã dùng một loại quả có tên “bồ kết” để gội đầu. Bồ kết là loài cây thân mộc, hoa trắng, quả bổ kết đem phơi khô rồi hòa với nước nóng có mùi hương dễ chịu, dùng để gội đầu giúp tóc sạch và mượt mà. Tìm ra công dụng quả bồ kết quả là một sáng tạo vĩ đại của phụ nữ xưa, bởi lẽ cho đến tận ngày nay, quả bồ kết vẫn là sự lựa chọn của rất nhiều phụ nữ yêu mái tóc đen mượt truyền thống!

Quả bồ kết được dùng để gội đầu

Lợn là loài động vật cung cấp thực phẩm chủ yếu cho con người. Thế nhưng người xưa lại biết sử dụng loài động vật này để “vệ sinh” và “ àm đẹp”! Người ta phát hiện ra, khi lấy dịch tụy của lợn trộn với chất kiềm, vừa có thể làm tăng tính kiềm, vừa tạo mùi dễ chịu, có tác dụng kháng khuẩn. “ ỗn hợp” này có thể dễ dàng tạo mọi hình thù, nên đã được người xưa sử dụng để giặt quần áo, tắm gội khá phổ biến. Đây chính là “ ánh xà phòng” đầu tiên được con người sử dụng !

Như vậy, phụ nữ xưa đã biết sử dụng “hỗn hợp tụy kiềm” và bồ kết để tắm gội. Đến đời Đường, “hỗn hợp” này còn được nghiên cứu thêm để dùng làm “kem đánh răng”, hay  thuốc mỡ” dùng để bôi lên môi và mặt, tránh khô da, rất hữu dụng vào mùa đông. Loại “thuốc mỡ” này còn được xuất hiện trong tác phẩm “Tháng Chạp” của Đỗ Phủ!

Du hành trên tuyến tàu xưa Gò Vấp-Sài Gòn

Thàng Cưng, lực lưỡng nhanh nhẹn so với số tuổi của nó, khoảng 9, 10 tuổi gì đó mà được lái xe…bò. Mấy thằng bạn đàng em của nó lúc...

Từ Collège de Mytho đến trường trung học Nguyễn Đình Chiểu

Ngay sau khi chiếm xong Gia Định, đô đốc Charner đã ký nghị định ngày 8 tháng 5 năm 1861 thành lập Trường thông ngôn Collège annamite-français d’Adran để dạy...

Những con đường học trò của Sài Gòn ngày xưa

Trong muôn vàn nỗi nhớ rong rêu xưa cũ về Sài Gòn, có một miền nhớ thiết tha tôi dành cho những con đường Sài Gòn rợp bóng me xanh....

Nhà Đốc Phủ Hải – Nét kiến trúc đặc sắc của Gò Công

Nhìn từ bên ngoài, nhà Đốc Phủ Hải là một dinh thự cổ nguy nga kiểu phương Tây. Khi vào bên trong, nhiều người không khỏi kinh ngạc trước những...

Những bức ảnh về một Sài Gòn xưa rợp bóng cây

Hàng me cổ thụ xanh rì, cây gòn trăm tuổi như ông lão áo mão tôn nghiêm, hàng xà cừ đại thụ… mang đến không gian trong lành cho đường...

Điểm khác biệt lớn nhất giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân

Người xưa có câu: “Gần son thì đỏ, gần mực thì đen”, nên họ rất coi trọng việc nhìn người để kết giao. Vô luận là kết giao bạn bè, tìm kiếm bạn...

Nguồn gốc của cách nói ‘chân nhân bất lộ tướng, lộ tướng bất chân nhân’

Cổ ngữ có câu: “Chân nhân bất lộ tướng, lộ tướng bất chân nhân”, nguyên nghĩa là chỉ những người đắc đạo không dùng thân phận chân thật của mình...

Đi tìm căn cước thật của Việt Nam

Nguồn gốc dân tộc là một đề tài khoa học, phức tạp và còn nhiều tranh cãi. Điển hình là cuộc thảo luận trực truyến ở Diễn đàn Diễn đàn...

Tản Ðà – Nguyễn Khắc Hiếu (1888-1939)

Tản Ðà là biệt hiệu (tên ghép của núi Tản và sông Ðà), tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, sinh năm 1888 lại làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh...

Hoài Bắc Phạm Đình Chương – Một thời đã qua

Phạm Ðình Chương dùng âm giai Tây phương mà vẫn giữ được nét dân tộc qua những nốt láy mềm mại, những chuyển cung đặc biệt Việt Nam (điển hình...

Các hoàng nữ nhà Nguyễn và tấm vải bọc điều

Hầu hết những bé gái sinh ra đều quấn trong một tấm tã. Tã cứ đeo dính lấy bé gái cho đến khi bé biết mặc quần thì tã đã...

Bánh su sê hay bánh phu thê?

Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh "Phu thê", một số địa phương nói chệch thành bánh "Su sê"....

Exit mobile version