Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao không nên uống nước đun sôi nhiều lần?

Tất cả chúng ta đều biết đun sôi nước trước khi uống có tác dụng diệt khuẩn, tốt cho sức khỏe. Nhưng uống nước đun sôi nhiều lần lại không tốt, thậm chí trở thành mối nguy hiểm cho sức khỏe, là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh.

Cùng tìm hiểu lí do, tại sao khi nước đun sôi đã nguội, chúng ta không nên đun sôi lại nữa.

Điều gì xảy ra khi đun sôi nước nhiều lần?

4 ảnh hưởng xấu tới sức khỏe có thể xảy ra nếu uống nước đun sôi lại nhiều lần

1. Vấn đề về tiêu hóa

Hàm lượng arsen trong nước khi được đun sôi là nguyên nhân khiến đường ruột của bạn gặp vấn đề. Triệu chứng ban đầu có thể chỉ là 1 cơn đau dạ dày nhẹ khiến chúng ta rất khó nhận ra.

2. Vấn đề về thần kinh

Theo kết quả nghiên cứu được tiến hành trên toàn thế giới, chất flo trong nước ảnh hưởng không tốt tới hệ thần kinh, thậm chí là ảnh hưởng đến chỉ số IQ ở trẻ em.

3. Ung thư

Trong nước luôn chứa nitrate, chất này tiếp xúc với nhiệt độ cao dễ chuyển thành chất độc nitrosamine có thể dẫn đến một số bệnh ung thư như ruột kết, bàng quang, buồng trứng và tuyến tụy.

4. Vấn đề về tim mạch và thận

Nước đun sôi không loại bỏ được asen, một trong những chất độc hại nhất có mặt trong nước. Đặc biệt khi nước được đun sôi lại, chất này có xu hướng phát triển và gây hại cho tim mạch và thận.

Đọc lại bài thơ “Sinh viên ra trường” nổi danh một thuở

Trong bài thơ lục bát này, tác giả cho thấy thực trạng sinh viên ra trường hoặc thất nghiệp hoặc làm việc trái ngành nghề với lối viết “hài hước”,...

Tại sao Ông Táo lại không mặc quần

Truyền thuyết kể lại rằng ông Táo ở truồng không mặc quần. Ông Táo chỉ đội mũ, đi hia không mặc quần như thấy qua câu thơ của một nhà văn:...

Hà Nội 36 phố phường một thế kỷ trước

Thợ thủ công từ các làng nghề quanh Thăng Long xưa tập trung theo từng khu vực chuyên làm nghề của mình, tạo nên 36 phố phường Hà Nội rất...

Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái trước giờ vu quy có một chiếc trâm hay bảy chiếc kim?

Chúng tôi chưa được biết một tài liệu thành văn nào nói về tục này, có lẽ vì các cụ nhà nho ngày xưa đã cầm bút là phải viết...

Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ – P4: Chiêm Thành quy thuận, Cao Miên dâng đất

Năm 1687, chúa Nguyễn Phúc Tần mất. Nguyễn Phúc Thái lên ngôi, thời kỳ này lãnh thổ Đàng Trong không có gì thay đổi. Năm 1691, Nguyễn Phúc Chu lên...

Đôi nét về ông Tô Văn Lai và quá trình sáng lập trung tâm Thuý Nga

Trung tâm Thúy Nga đã được thành lập ở Sài Gòn từ đầu thập niên 1970, với cửa hiệu đầu tiên nằm trong Thương xá Tam Đa (Crystal Palace) ở...

Phan Đình Phùng và giai thoại lịch sử

Phan Đình Phùng (1847-1895) là một nhà lãnh tụ cách mạng Cần vương vùng Nghệ Tĩnh. Ông người làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh....

Hoa ngữ đến từ đâu?

Theo nghiên cứu của Stephen Oppenheimer viết trong sách Eden in the East của ông, thì hiện nay nhiều nhà ngôn ngữ học đã đồng thuận: Trong vùng Viễn Đông...

Về trang phục của phụ nữ Việt Nam thời hiện đại

Trang phục được hiểu là đồ che phủ hoặc quần áo, các đồ phụ trang cho thân thể con người. Ngoài những chức năng cơ bản như giữ ấm, bảo...

“Thanh cát” là vải chứ không phải áo

Blog của DzungLam ngày 29-11-2011 có đăng bài “Song Viết - Tiếng ngọc lụa reo trong những cốt cách thanh cao” của Hà Hữu Nga, một bài đại luận dài...

Tìm hiểu về dân ca Việt

Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền, qua việc truyền khẩu, truyền ngón các bài dân ca, mỗi người diễn xướng có quyền ứng tác...

Bánh Lọt – Lọt buốt vô…tim

Bánh Lọt được làm từ bột gạo xuất phát từ món ăn chơi ở nhà quê và chuyển thành thứ hàng bánh từ lúc nào chẳng ai để ý. Song,...

Exit mobile version