Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao ta có cảm giác điện giật khi va khuỷu tay xuống bàn?

Chẳng may bạn bị va khủy tay xuống bàn, đi kèm với sự đau đớn là cảm giác như bị giật điện khiến bạn không khỏi giật mình hoảng sợ. Cảm giác đó sẽ nhanh chóng biến mất nhưng tại sao hiện tượng kỳ lạ đó lại xảy ra?

Phần ngay dưới khủy tay của chúng ta là một phần rất nhạy cảm với tác động bên ngoài được gọi là funny bone. Đây là một dây thần kinh trụ, một trong ba bộ phận thần kinh chính trên tay của con người.

Dây thần kinh này được chia thành nhiều nhánh nhỏ, và những nhánh này chính là nơi sinh ra cảm giác bó thắt lại.

Những cơn co thắt đột ngột tại khủyu tay là nguyên nhân chính khiến cơ khủyu bị thắt lại.

Dây thần kinh khuỷu tay được bảo vệ bởi xương, dây chằng, hoặc cơ và một số dây thần kinh khác. Nhưng riêng ở khu vực khuỷu tay, dây thần kinh đi qua hầm xương trụ nơi chỉ được bảo vệ bởi lớp mỡ và lớp da. Hai lớp bảo vệ “mỏng manh” đó không thể bảo vệ dây thần kinh khuỷu trước những va chạm do đó gây ra hiệu ứng “giật điện” lan khắp cánh tay.

Cảm giác điện giật này thậm chí còn lan tới các ngón tay của bạn do dây thần kinh khuỷu đi qua một lớp cơ rồi dẫn tới các ngón tay của bạn.

Hiện tượng này sẽ nhanh chóng qua đi, nhưng nếu cơn đau tại khuỷu tay của bạn kéo dài dai dẳng thì bạn nên khi khám bác sĩ. Rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe của bạn có “trục trặc”.

Cảnh đẹp Hồ Gươm 80 năm trước

Cậu bé câu cá bên bờ hồ, các cửa hàng bán hoa và cây cảnh, hầm trú bom đang được đào... là loạt ảnh tư liệu đặc sắc về Hồ...

Chết đói đầu núi

Khi Vũ Vương đem quân đi đánh vua Trụ, Bá Di, Thúc Tề nghe thấy, ra nắm dây cương ngựa, cản lại và nói rằng: - Cha chết chưa chôn,...

Về chiếc khèn trong văn hóa Việt

Chúng ta thường đặt câu hỏi về nguồn gốc của nhạc cụ mà được gọi là khèn bè. Có nhiều nhà khoa học cho rằng nhạc cụ nầy đến từ...

Nét độc đáo của gốm Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh  nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, cách trung tâm Sài Gòn khoảng 140km. Như một món quà của thiên nhiên ban tặng, mảnh đất...

Ngôi chùa hơn 100 năm tuổi có kiến trúc Ấn Độ ở An Giang

Chùa Tây An nằm ở chân núi Sam đã được Bộ Văn hóa xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia. Nằm ở chân núi Sam,...

Cứu hộ cứu nạn trên biển thời Nguyễn

Cứu hộ cứu nạn trên biển từ góc nhìn “văn bản” Sử sách từ thế kỉ XVII đã nhắc đến việc bị nạn trên vùng biển xa bờ là quần...

Các loại xe máy trước năm 1975 – 60 năm trước người Sài Gòn xưa đi xe gì?

Có thể nói xe đạp và xe gắn máy là phương tiện di chuyển chiếm đa số tại miền Nam trước 1975 và cho đến nay. Bài viết hệ thống...

Những điều chưa biết về Ngã Tư Bảy Hiền

Bảy Hiền là ai mà được đặt tên xung quanh một ngã tư ở Sài Gòn. Ngã tư Bảy Hiền (quận Tân Bình) là nút giao thông quan trọng ở...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 2/25 – Việt ngữ đa âm trước Mã Viện

Ta đã thấy rằng vua Hùng Vương, Hai Bà Trưng không nói Tôi, Cá, mà nói AI, AKA, và nếu ta biết rằng luật Swadesh đúng, thì ta không phải...

Tại sao gọi người Nghệ An là dân “cá gỗ”

Trong quá khứ, khi nghe ai đó nói giọng "trọ trẹ", người ta thường gọi họ là dân "cá gỗ". Lúc đó tôi không hiểu tại sao lại như vậy,...

Những bức ảnh về Sài Gòn thế kỷ 19

Sài Gòn năm 1893 khá hiện đại như miêu tả trong cuốn “Ký ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận” (1885) của Trương Vĩnh Ký. Qua...

Thi “kiến” đồng tâm hay thi “khiếm” đồng tâm?

Tết Bính Tý (1996), tôi có đọc bài “Ngày Tết bàn chuyện rượu và thơ” của tác giả Bùi Đẹp đăng trên tạp chí Cẩm Thành số 7 do ngành...

Exit mobile version